Theo Ngân hàng Nhà nước, bàn đổi ngoại tệ cá nhân đã hoàn thành vai trò lịch sử và không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu...
Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế và Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Hành vi mua bán, trao đổi trái phép tài khoản ngân hàng có thể tiếp tay cho các hành vi vi phạm pháp luật, khi các đối tượng lợi dụng các tài khoản này để thực hiện việc thanh toán cho các hoạt động bất hợp pháp.
Tài khoản ngân hàng của một người được quy định gắn thông tin, hoạt động giao dịch ngân hàng của chính người đó.
Theo quy định mới về mức phạt trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng tại Nghị định 143/2021/NĐ-CP, hành vi lấy cắp thông tin thẻ ngân hàng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị phạt đến 150 triệu đồng.
Chính phủ vừa bổ sung một loạt quy định xử phạt hành chính các hành vi vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.
Theo Nghị định 143/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14-11-2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và NH vừa được Chính phủ ban hành, từ ngày 1-1-2022, hành vi lấy cắp thông tin thẻ ATM bị phạt đến 150 triệu đồng đối với cá nhân; đến 300 triệu đồng đối với tổ chức.
Theo Nghị định 143/2021/NĐ-CP của Chính phủ, lấy cắp, thông đồng để lấy cắp thông tin thẻ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự có thể bị phạt từ 100-150 triệu đồng.
Việt Nam, tiền ảo nói chung không được công nhận, đặc biệt không được chấp nhận là phương tiện thanh toán hợp pháp. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia tài chính, cụm từ 'tiền ảo' vẫn xuất hiện ngày càng nhiều và nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Những năm gần đây lãi suất tiền gửi tiết kiệm luôn ở mức thấp khiến nhiều người phải tìm kiếm các kênh đầu tư khác, trong đó có tiền ảo và sàn forex. Dù các cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo rủi ro khi đầu tư vào kênh này, vì hám lợi vẫn không ít người 'sập bẫy', để rồi trắng tay vì tiền ảo.
Đó là những nội dung đáng lưu ý tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đang được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra lấy ý kiến.
Ngân hàng Nhà nước dự định tăng mức xử phạt hàng loạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung nhiều chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thanh toán; đồng ghời tăng nặng mức phạt với các hành vi đã quy định trong Nghị định 88.
Hai cá nhân đã lập 70 tài khoản ngân hàng để bán cho các đối tượng lừa đảo trong đường dây giả mạo Công an, Viện kiểm sát.
Mục đích vay vốn luôn được coi là điều kiện mặc định của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý, giám sát hoạt động cho vay đối với giới ngân hàng. Yếu tố quản lý hành chính này đã đến lúc cần phải cải cách, đổi mới để phù hợp với thực tiễn hoạt động cho vay của giới ngân hàng.
Kẻ gian lừa đảo đổi tiền dịp Tết thông qua các trang mạng xã hội, tin nhắn quảng cáo dẫn dụ khiến nhiều người 'sập bẫy'.
Thẻ tín dụng cũng giống như ví tiền của chính bạn vậy, làm mất thẻ thì xem như mất sạch tiền của bạn.
Bà Bùi Thị Hải (TP Hòa Bình) hỏi: Đề nghị cho biết trường hợp vi phạm quy định về khai thác, cung cấp thông tin tín dụng bị xử phạt như thế nào?
Trong tháng 11/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 15 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 14 Nghị định của Chính phủ và 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Đó là quy định mới tại Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Hàng loạt chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: đổi USD tại tiệm vàng chỉ còn bị phạt từ cảnh cáo; 4 đối tượng được ghi nợ tiền sử dụng đất; quy định mới về đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe; điều chỉnh sổ hộ khẩu đồng thời với cấp căn cước công dân... chính thức có hiệu lực từ tháng 12-2019.
Đó là nội dung được quy định tại Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Ngày 14/11/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Việc xử lý vi phạm hành chính về hoạt động kinh doanh vàng đã được quy định cụ thể tại Nghị định này.