Huyện Chương Mỹ có 374 di tích, trong đó có 32 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 142 di tích xếp hạng cấp thành phố và 200 di tích chưa xếp hạng nằm trong danh mục kiểm kê.
Mới đây, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã nhận được công văn của Sở VHTTDL tỉnh Nam Định ngày 12/9/2024, đề nghị Cục có ý kiến về việc tiếp nhận bản phục hồi và làm bản sao các sắc phong tại phủ Vân Cát, kèm theo hồ sơ bao gồm các công văn của Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản và xã Kim Thái cùng đơn đề nghị của thủ nhang phủ Vân Cát.
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.
Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
Những chiến công, hy sinh trong thời chiến cũng như thời bình, cùng với những phẩm chất tốt đẹp được bồi đắp trong suốt 80 năm qua đã làm nên văn hóa Bộ đội Cụ Hồ, có ảnh hưởng, lan tỏa sâu rộng trong lòng nhân dân.
80 năm qua, sau khi Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân ra đời ngày 22-12-1944, trong văn hóa giao tiếp, ứng xử của con người Việt Nam xuất hiện một danh xưng thân thiết, trìu mến là 'Bộ đội Cụ Hồ'. Từ danh xưng đó dần trở thành danh hiệu cao quý Bộ đội Cụ Hồ. Với những phẩm chất quý báu và hội tụ những giá trị đạo đức cao đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới, nhiều người dân mong muốn các cơ quan có thẩm quyền công nhận, tôn vinh danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi UBND huyện Bắc Bình về việc kiểm tra việc ông N.N.N (thôn Hồng Hải, xã Hòa Thắng) san ủi, xây dựng công trình tác động đến hành lang bảo vệ di tích cấp quốc gia thắng cảnh Bàu Trắng.
Bà Trần Thị Mai Hoa (Bình Định) hỏi, việc lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh là trách nhiệm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hay là trách nhiệm của UBND cấp huyện?
Vụ việc tấm biển đá có in chữ 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' xuất hiện tại Di tích lịch sử cấp quốc gia nghè Vẹt đang gây sự chú ý.
Sau khi mạng xã hội xuất hiện hình ảnh tấm bia đá tại di tích Quốc gia Nghè Vẹt ghi nội dung 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa', hiện tấm bia đã được đưa ra khỏi khu vực di tích.
Bà Phạm Mỹ Dung (Gia Lai) hỏi, thủ tục đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh như thế nào? Cơ quan nào có trách nhiệm lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh?
Lực lượng chức năng địa phương đã tìm ra người cung tiến tấm biển ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' ở di tích lịch sử cấp quốc gia nghè Vẹt.
Ngày 8/4, thông tin từ UBND huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã di chuyển tấm biển đá ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' ra khỏi di tích lịch sử quốc gia nghè Vẹt ở xã Vĩnh Hùng.
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu di dời tấm biển đá ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' ra khỏi di tích lịch sử quốc gia nghè Vẹt
Bà Nguyễn Thị Hoa (Lạc Thủy) hỏi: Đề nghị cho biết pháp luật quy định những hành vi nào làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa (DSVH)?
Sự phát triển của công nghệ đã làm xuất hiện ngày càng nhiều bảo tàng kỹ thuật số, trưng bày ảo, triển lãm trực tuyến... Trước xu hướng như vậy, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần có các quy định chặt chẽ để quản lý cũng như tạo điều kiện phát triển loại hình này.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội (gọi tắt Thông tư số 04), có hiệu lực thi hành từ ngày 19-3-2023.
Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở xã Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2016/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động nhiếp ảnh và Nghị định số 126/2018/NĐ-CP của Chính phủ về thành lập và hoạt động của cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.
Bộ VHTTDL vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu khẩn trương có biện pháp bảo vệ di sản Vịnh Hạ Long.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật và hướng dẫn triển khai việc thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm kê, lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Ngày 23/3, bà Nguyễn Thị Trinh, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng cho biết, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký quyết định xếp hạng II đối với Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.
Ngày 22/3, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng đã ban hành quyết định xếp hạng II đối với Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng. Đây là một trong 4 bảo tàng mỹ thuật công lập trên cả nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến góp ý của các tổ chức, cá nhân về Dự thảo Nghị định quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 19/1/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội.
Khu du lịch Động Tiên Sơn là một thắng cảnh nằm trong Khu di tích Hàm Rồng (phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Địa điểm này được các cấp chính quyền tỉnh giao cho Công ty cổ phần Du lịch Kim Quy (Công ty Kim Quy) quản lý, đầu tư, khai thác. Nhưng sau đó, UBND thành phố Thanh Hóa lại yêu cầu chủ dự án thanh lý hợp đồng gây nhiều bức xúc trong dư luận…
Thời gian qua, sau nhiều trường hợp di tích bị biến dạng, thậm chí bị hủy hoại vì trùng tu, tôn tạo, nhiều người cảm thấy dần mất niềm tin, dẫn đến tâm lý có phần cực đoan khi cho rằng: 'trùng tu là phải giữ nguyên trạng'; là 'không được phép có bất cứ sự thay đổi nào'. Vậy quy định hiện nay về vấn đề này như thế nào?
Ngày 16-4, Chánh Thanh tra, Bộ VH-TT-DL Phạm Cao Thái đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu đồng đối với BQL di tích xã Nguyễn Trãi về hành vi xây dựng một số công trình mới trong khu vực bảo vệ II của di tích chùa Đậu mà không có văn bản đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây.
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 502/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.Bộ VHTTDL đã có văn bản số 502/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Sơn Tây, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 4317/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Vĩnh Long về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích đối với các công trình di tích quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 6/5, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 1705/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Đắk Lắk về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo tồn và phát huy giá trị di tích Nhà đày Buôn Ma Thuột, thành phố Buôn Ma Thuột (Báo cáo KT-KT).
Di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa thuộc sở hữu tư nhân không được xếp hạng, không có hành lang pháp lý bảo vệ bị biến mất. Di sản được xếp hạng cũng biến mất bởi ý thức người dân và bởi chính sách lơ là của các nhà quản lý.
Trong khi đó, báo cáo gửi Bộ của tỉnh Hà Giang lại cho rằng 'phù hợp các quy hoạch liên quan'...
Trong văn bản mới đây gửi tỉnh Hà Giang, Bộ VHTTDL khẳng định Khu du lịch tâm linh Lũng Cú không đúng quy hoạch. Bởi vị trí xây dựng của Dự án nằm trong lòng Công viên Cao nguyên đá Đồng Văn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại 2 Quy hoạch.
Những năm gần đây, huyện Nga Sơn đã tăng cường công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh trên địa bàn. Để làm được điều đó huyện đã quyết liệt giải quyết những vấn đề nổi cộm, những điểm nóng nhằm bảo vệ, phát huy giá trị các di tích, danh thắng.