Hướng dẫn mới về các trường hợp chồng không được xin ly hôn vợ

Người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Vấn đề vợ đang mang thai với người khác hoặc đang nhờ người khác mang thai hộ, người chồng có được quyền ly hôn hay không đã được Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16-5-2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (viết tắt là Nghị quyết 01) có hiệu lực từ ngày 1-7 hướng dẫn cụ thể.

Bạc Liêu quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công

Với quyết tâm tăng trưởng cao và dồn lực cho năm 'bứt phá', ngay từ đầu năm, UBND tỉnh Bạc Liêu đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2024; Đặc biệt là quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, địa phương và các chủ đầu tư phải quan tâm và quyết liệt trong giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC).

Tin tức kinh tế ngày 26/5: Gần 100.000 doanh nghiệp tái gia nhập thị trường

Gần 100.000 doanh nghiệp tái gia nhập thị trường; Hành khách đi lại bằng đường sắt tăng vọt; Thêm 5 nhà băng tăng lãi suất tiền gửi trong tuần qua… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/5.

Hành khách đi lại bằng đường sắt tăng vọt

Vận chuyển hành khách bằng đường sắt đến hết tháng 5 ước đạt 2.815.378 lượt khách, bằng 114,0% so với cùng kỳ; vận chuyển hàng hóa ước đạt 2.084,7 nghìn tấn xếp, bằng 114,7% so với cùng kỳ.

Hội đồng Thẩm phán có hướng dẫn mới về giải quyết ly hôn, chia tài sản

Nghị quyết 01/2024 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn các quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn, thuận tình ly hôn, ly hôn đơn phương, chia tài sản khi ly hôn…

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2024

Giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng/lần; Hoàn thành nghị định mới về cải cách tiền lương... sẽ là những chính sách có hiệu lực nổi bật trong tháng 5/2024.

Chính sách mới tháng 5-2024 với cán bộ, công chức, viên chức

Nhiều chính sách mới về tiền lương, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo quản lý cơ quan hành chính nhà nước... có hiệu lực từ tháng 5-2024.

Kinh tế Việt Nam quý I/2024: 'Đầu xuôi, đuôi sẽ lọt'

Nền kinh tế Việt Nam trong quý I/2024 tiếp tục phục hồi, đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, khá toàn diện trên các lĩnh vực, đời sống người dân tiếp tục được cải thiện, tạo nền tảng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5% trong năm 2024.

Bộ Xây dựng trực tiếp đôn đốc hoàn thành 130 nghìn căn hộ nhà ở xã hội

Bộ Xây dựng đang đôn đốc các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nhà ở xã hội để đảm bảo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ giao là hoàn thành 130.000 căn hộ nhà ở xã hội trong năm 2024.

Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Lạc quan về tăng trưởng GDP quý I/2024, tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam không chủ quan với mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.

Giải mã ma trận lãi, phí của thẻ tín dụng

Vấn đề tạo nên những điều tiếng đối với thẻ tín dụng trong thời gian qua chính là ma trận lãi, phí mà các ngân hàng đang áp dụng.

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế năm sau cao hơn năm trước

Sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 38 của Ban Bí thư về 'đẩy mạnh công tác Bảo hiểm y tế (BHYT) trong tình hình mới', sáng 16/4 Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến với các điểm cầu trong nước nhằm đánh giá những kết đạt được cũng như những tồn tại hạn chế, bài học kinh nghiệm để đạt kết quả tốt hơn trong thời gian tới.

Hà Tĩnh: Hỗ trợ xây dựng 7.767 ngôi nhà mới cho người có công, hộ nghèo giai đoạn 2020-2025

khắc phục thiệt hại, hỗ trợ hộ nghèo, gia đình chính sách và các hộ bị ảnh hưởng do thiên tai, ngay sau Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết 01 về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục hậu quả thiên tai năm 2020.

BĐS vào chu kỳ mới: Khách cũ ôm hàng, nhà đầu tư mới tìm gom

Kinh tế 2024 đã xuất hiện nhiều điểm sáng, đây là cơ hội để thị trường BĐS chớp cơ hội hồi phục và phát triển lành mạnh trong chu kỳ mới.

Mấu chốt là hiệu quả thực thi chính sách

Bất chấp những bất ổn cả tiềm ẩn và hiện hữu trên toàn cầu, Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố mới đây vẫn dự báo tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2024 có thể đạt 6% và 6,2% trong năm 2025.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Công tác nghiên cứu khoa học của Bộ tiếp tục gắn với phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội

Sáng 8/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo Tọa đàm 'Triển khai kế hoạch công tác nghiên cứu khoa học của Bộ Ngoại giao năm 2024 và định hướng thời gian tới'.

Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô để thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng

Để thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2024, Việt Nam cần duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện hiệu quả,linh hoạt các giải pháp được đề ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP.

TS Cấn Văn Lực: Động lực tăng trưởng phục hồi chậm và yếu

Động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư tư nhân, tiêu dùng) phục hồi chậm và còn yếu trong khi thể chế cho các động lực tăng trưởng mới chậm ban hành.

Nỗ lực rất lớn của Việt Nam trên con đường khôi phục và phát triển kinh tế

Mức tăng 5,66% chưa bằng thời điểm cùng kỳ năm 2018 và 2019 nhưng mức tăng trưởng này đã là sự nỗ lực rất lớn của Việt Nam trên con đường khôi phục và phát triển kinh tế.

Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo 2 kịch bản tăng trưởng trong năm 2024, trong đó kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng cao hơn là 6,5%.

Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 3 với các địa phương

Sáng nay 3/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương nhằm đánh giá tình hình KT-XH tháng 3 và tình hình quý I của năm 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ

Ngày 3-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3-2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương

Thủ tướng chủ trì Phiên họp tháng 3, đánh giá tích cực về tình hình kinh tế- xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024 đã đi qua 1 quý, trong bối cảnh tình hình có những diễn biến mới, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, toàn diện; kết quả tháng 3 cao hơn tháng 1 và tháng 2, tình hình quý I/2024 khởi sắc hơn quý I/2023 trên hầu hết các lĩnh vực.

Tăng trưởng GDP quý I là bước khởi đầu tích cực cho nền kinh tế năm 2024

Chia sẻ với phóng viên TG&VN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Thị Hương nhận định, tăng trưởng GDP quý I đạt 5,66% là khá phù hợp với các diễn biến kinh tế trong 3 tháng đầu năm.

Liên kết chuỗi kết nối cung cầu

Tại buổi họp báo sáng 29/3, Tổng cục Thống kê đã công bố những vấn đề cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong quý 1 năm 2024. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 các năm 2020 - 2023.

Kinh tế khởi sắc

Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỉ USD, thu hút vốn FDI hơn 6,17 tỉ USD... là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế quý I/2024 của Việt Nam

GDP năm 2024 có thể tăng đến 6,5%

Trong kịch bản tăng trưởng lạc quan, Tổng cục Thống kê đưa ra nhận định, GDP năm nay có thể tăng tới 6,5%.

GDP quý I tăng 5,66%, vượt ngưỡng kịch bản cao

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020 - 2023 và cao hơn mức kịch bản cao nhất của quý I là 5,6%.

Khởi đầu tích cực nhưng rủi ro vẫn đang chờ: Kịch bản nào cho GDP 2024?

Mức tăng trưởng Quý I là khởi đầu tích cực cho nền kinh tế trong năm 2024, con số tăng trưởng 5,66% là một bước chỉ dấu tích cực cho kinh tế của Việt Nam trong năm 2024.

Kinh tế quý 1/2024: Công nghiệp tốt hơn kỳ vọng, dịch vụ chưa bứt phá

Bức tranh tăng trưởng kinh tế quý 1/2024 sát với kịch bản cao (5,6%) đề ra tại Nghị quyết 01. Tuy nhiên, khu vực công nghiệp đã có những kết quả tốt hơn kỳ vọng, còn dịch vụ chưa có sự bứt phá như kịch bản đề ra.

Nhiều điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quý I/2024

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 các năm 2020-2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,98%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,28%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%.

GDP quý I tăng 5,66%, cao hơn kịch bản cao nhất

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020-2023 và cao hơn mức kịch bản cao nhất của quý I là 5,6%.

Những điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quý I/2024

Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài FDI, khách du lịch quốc tế... là những điểm sáng của nền kinh tế đóng góp vào tăng trưởng quý I/2024.

Báo Cao Bằng gặp mặt Kỷ niệm 60 năm Ngày ra số đầu (1/4/1964 - 1/4/2024)

Sáng 28/3, Báo Cao Bằng tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 60 năm Ngày ra số đầu (1/4/1964 - 1/4/2024).

Nâng chất lượng thực thi

Năm 2024, doanh nghiệp vẫn tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn cả bên trong và bên ngoài. Khi đối mặt với những khó khăn như vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng môi trường kinh doanh tiếp tục thuận lợi.

Nghị quyết số 01 của HĐND tỉnh: Tạo sự bình đẳng về giá dịch vụ khám, chữa bệnh

Tại kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 01/2024/NQ-HĐND ngày 31/1/2024 về việc quy định mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) trong các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Theo ghi nhận, các đơn vị y tế trong tỉnh đã triển khai thực hiện Nghị quyết kịp thời.

Cải cách môi trường kinh doanh: Nghe xong, cần giải quyết nhanh các vướng mắc

Doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn nên cần tăng tốc cải cách môi trường kinh doanh để tạo động lực.

Nghị quyết 01, 02/NQ-CP: Động lực thúc đẩy tăng trưởng

Chương trình Tiêu điểm kinh tế do Ban biên tập tin Kinh tế/BNEWS/TTXVN thực hiện phát sóng vào 18h30 Chủ nhật hàng tuần trên kênh Truyền hình Thông tấn - VNEWS. Nghị quyết 01 và Nghị quyết 02 đã nêu rõ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trong chỉ đạo điều hành. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất lúc này là sự vào cuộc của các bộ ngành, địa phương với kế hoạch, chương trình hành động rõ ràng.

Nghị định 15 tạo cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm

Nghị định 15 áp dụng quản lý rủi ro và chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn.

Nghị quyết số 02/NQ-CP năm 2024: Thêm điểm tựa để doanh nghiệp phục hồi và phát triển

TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Cải cách môi trường kinh doanh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhận định, Nghị quyết số 02/NQ-CP năm 2024 được ban hành ngay từ đầu năm thể hiện sự quan tâm, đồng hành của Chính phủ với những khó khăn của doanh nghiệp.

Website cơ quan nhà nước phải kết nối hệ thống giám sát, đo lường EMC

Kết nối toàn diện với hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (hệ thống EMC) là một trong những yêu cầu bắt buộc với các cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.