Đại biểu Quốc hội: Sửa đổi Nghị định 132 cần 'trúng' và 'đúng'

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sửa đổi một số điều trong Nghị định 132 có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp, do đó cần 'trúng' và 'đúng', đề cao tính hỗ trợ.

Vun đắp niềm tin để doanh nghiệp 'bứt tốc'

Với những nỗ lực đồng hành, chia sẻ từ phía Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có sự ghi nhận và niềm tin đã quay trở lại. Niềm tin và sự tươi sáng vừa được nhen nhóm này rất cần được nuôi dưỡng và vun đắp thì doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi.

Đề xuất không áp trần chi phí lãi vay 30% với doanh nghiệp vay vốn ngân hàng

Sau 3 năm thực thi Nghị định 132 của Chính phủ, doanh nghiệp phản ánh Nghị định 132 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một trong những quy định đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó đó là quy định khống chế mức trần của tổng chi phí lãi vay ở mức 30%.

Cho rằng không hợp tình, hợp lý, HoREA kiến nghị bỏ trần chi phí lãi vay 30%

HoREA đề nghị sớm bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% của doanh nghiệp có giao dịch liên kết, vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng giải trình thế nào về lãng phí đầu tư công?

Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất thoát trong vấn đề đầu tư công.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư: Các dự án ODA đang chậm so với yêu cầu vì quy trình phức tạp

Đặt vấn đề chất vấn tại phiên họp sáng 6/11, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân - đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương cho biết, Nghị quyết 41 của Quốc hội đã nêu, cần khẩn trương xây dựng luật để tháo gỡ khó khăn cho đầu tư kinh doanh trong năm 2021, theo đó sửa đổi quy định về quản lý, sử dụng vốn ODA. Đại biểu Nguyễn Quang Huân đề nghị Bộ trưởng làm rõ công tác này đã được thực hiện như thế nào; đến 4/5/2023 mới ban hành Nghị định 20 thì có ảnh hưởng gì đến tiến độ giải ngân vốn ODA không?

Toàn cảnh giáo dục Hải Phòng sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29

Sau 10 năm triển khai Nghị quyết 29, thành phố Hải Phòng có gần 5.000 giờ dạy tốt các cấp, 800 chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học được thực hiện.

Kinh tế 9 tháng: Xu hướng tích cực tiếp tục được duy trì

9 tháng qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Xu hướng tích cực hơn tiếp tục được duy trì và...

Kinh tế Việt Nam 'vượt cơn gió ngược', nguyên nhân do đâu?

Nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản vượt 'cơn gió ngược', đạt kết quả rất tích cực. Để đạt được kết quả như vậy là nhờ những nỗ lực rất lớn của Chính phủ, Quốc hội, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.

Tăng trưởng kinh tế: Nỗ lực vượt 'cơn gió ngược'

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đối diện nhiều khó khăn, thì 9 tháng qua, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đạt 4,24%, cho thấy những nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị, cũng như sự bứt phá của cộng đồng doanh nghiệp. Đó là nhận định được đưa ra tại Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những 'cơn gió ngược' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 5/10.

Vượt 'cơn gió ngược', Việt Nam chờ đón những cơ hội mới

4 điểm sáng của nền kinh tế bao gồm: thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, giải ngân đầu tư công vượt mức và thành tựu về đối ngoại.

Chuyên gia chỉ ra 4 điểm sáng của nền kinh tế 9 tháng đầu năm

Bốn điểm sáng nổi bật được các chuyên gia chỉ ra gồm: Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, giải ngân đầu tư công vượt mức và thành tựu về đối ngoại.

EVNNPT siết chặt kỷ cương, hoàn thiện mô hình doanh nghiệp số

Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) vừa ban hành chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 105 ngày 15-7-2023 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.

Lùi đóng kinh phí công đoàn với doanh nghiệp khó khăn

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quyết định cho phép lùi thời gian đóng kinh phí công đoàn đối với doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng.

Nỗ lực để đạt tăng trưởng GDP 6,5%

Năm 2023, Chính phủ đặt mục tiêu GDP 6,5%. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm kết quả tăng trưởng mới đạt 3,72%. Đây là mức thấp hơn so với các mục tiêu đề ra cũng như kịch bản Nghị quyết 01 của Chính phủ. Điều đó đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho những tháng cuối năm vì muốn đạt các mục tiêu đề ra thì các kịch bản đều hướng tới mức tăng trưởng khá cao.

Nỗ lực 'tiêu' vốn đầu tư công, tỉnh nào dẫn đầu giải ngân 9 tháng?

Với kết quả khả quan đạt được, Đồng Tháp tiếp tục dẫn đầu giải ngân vốn đầu tư công vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, quyết tâm về đích hoàn thành giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2023.

Nhiệm vụ tăng trưởng tới cuối năm rất nặng nề

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm nay là 6,5%; nhưng nửa đầu năm mới đạt 3,72%, do đó nhiệm vụ từ nay tới cuối năm rất nặng nề để đạt các mục tiêu đề ra...

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Giải ngân vốn đầu tư công sẽ đạt mục tiêu 95%

Thứ trưởng Trần Quốc Phương đánh giá mục tiêu giải ngân ít nhất 95% vốn đầu tư công mà Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu sẽ đạt được trong năm nay…

Có niềm tin để đạt được mục tiêu cao trong giải ngân vốn đầu tư công năm 2023

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tin tưởng, yêu cầu giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn đầu tư công trong năm 2023 của Thủ tướng sẽ thực hiện được.

Thứ trưởng Bộ KHĐT: 'Tin tưởng giải ngân vốn đầu tư công đạt 95% trong năm 2023'

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương đã chia sẻ về mục tiêu tăng trưởng GDP và tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2023.

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Nhiều thuận lợi để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), dù đầu năm khó khăn nhưng hiện nay chúng ta đang có nhiều thuận lợi để có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm là 6,5%.

Thứ trưởng Bộ KHĐT nói về giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng GDP

Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết hiện toàn bộ hệ thống phục vụ cho công tác giải ngân cũng như các thủ tục hành chính đã sẵn sàng để nếu có hồ sơ giải ngân sẽ chuyển tiền một cách nhanh nhất.

Ba điểm thuận lợi cần tập trung đẩy mạnh để đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Nói về mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2023 là 6,5%, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, nhiệm vụ những tháng cuối năm là hết sức nặng nề. Ông Phương nêu ra ba điểm thuận lợi cần tập trung đẩy mạnh để đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Kinh tế Việt Nam có điểm thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhiệm vụ những tháng cuối năm rất nặng nề.

Tự tin giải ngân vốn đầu tư công đạt 95% trong năm 2023

Chiều 9-9, tại họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã chia sẻ về mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2023 và tiến độ giải ngân vốn đầu tư công...

Bộ KH&ĐT: Giải ngân đầu tư công có thể đạt được mục tiêu 95%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư tin tưởng, mức 95% về giải ngân đầu tư công mà Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu sẽ đạt được trong năm 2023.

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế vĩ mô được kiểm soát

Chiều 9/9, trả lời báo chí tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm mới đạt 3,72%. Đây là mức thấp hơn so với các mục tiêu đề ra cũng như kịch bản Nghị quyết 01 của Chính phủ.

Bộ KH&ĐT: Có niềm tin để giải ngân vốn đầu tư công đạt mục tiêu

Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT, dù số vốn đầu tư công năm 2023 lớn nhưng kèm theo đó là danh mục các dự án đang triển khai rất nhiều và đều có quy mô rất lớn.

GDP tăng trưởng thấp đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho những tháng cuối năm

Kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023 mới đạt 3,72%. Đây là mức thấp hơn so với các mục tiêu đề ra cũng như kịch bản Nghị quyết 01 của Chính phủ…

Tỷ lệ giải ngân đầu tư công năm 2023 có thể đạt mục tiêu ít nhất 95%

Mức giải ngân vốn đầu tư công tháng 8/2023 là cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, không chỉ số tương đối mà còn cả số tuyệt đối. Từ nay đến cuối năm, mục tiêu giải ngân đạt ít nhất 95% mà Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu là có thể đạt được.

Kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn nhưng đã có dấu hiệu tích cực

Dù nền kinh tế chịu tác động kép, nhưng theo Thủ tướng, kết quả tháng sau, quý sau đều tốt hơn tháng trước, quý trước, giúp tạo đà cho kết quả những tháng cuối năm.

Tiến độ làm đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh hơn 75 nghìn tỷ đồng đang thế nào?

Bộ GTVT vừa có báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 57 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh.

'Đẩy mạnh cải cách thể chế quan trọng hơn việc mở rộng tài khóa và tiền tệ'

Ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh hiện tại, khi các động lực tăng trưởng chính đã dần cạn kiệt, cải cách thể chế sẽ là yếu tố then chốt giúp kinh tế Việt Nam phục hồi và bật dậy mạnh mẽ. Đẩy mạnh cải cách thể chế còn quan trọng hơn cả việc mở rộng tài khóa và tiền tệ.

Đề xuất giảm 2% lãi suất cho vay Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong tháng này Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định về tổ chức hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó giảm thêm 2%/năm lãi suất cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc diện được vay vốn của quỹ.

Đề xuất giảm 2% lãi suất cho vay Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bộ KH&ĐT sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định về tổ chức hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó giảm thêm 2%/năm lãi suất cho vay để hỗ trợ các DN.

'Việc cải cách thể chế sẽ ngày càng quan trọng trong cả ngắn và dài hạn'

Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội đã có những nhận xét về tính cấp thiết của việc cải cách thể chế trong tình hình mới.

Ngay cả khi kinh tế thế giới tích cực hơn, doanh nghiệp không đương nhiên hưởng lợi

Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đều đã có, song ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội vẫn lo ngại về khả năng thực thi.

Doanh nghiệp xuất khẩu quay lại sân nhà

Xuất khẩu gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, thủy sản, gỗ đang tìm cách đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường trong nước.

Tín hiệu kinh tế dần khởi sắc

Qua nửa năm đầu đầy chật vật, bước sang nửa cuối năm 2023, nền kinh tế trong nước đã bắt đầu phát đi những tín hiệu khởi sắc, tích cực hơn với điểm nhấn là khó khăn của doanh nghiệp đang được tháo gỡ. Từng cơ hội dù là nhỏ nhất đều đang được 'chắt chiu' để phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng.

IMF: Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam rất khả quan

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay đạt mức 5,8%.

Nghị quyết 105 tạo niềm tin và tiếp thêm động lực gỡ khó cho sản xuất, kinh doanh

Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật kỷ cương được ban hành cấp thiết, đúng thời điểm, được người dân, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.

Gam màu sáng tối từ kết quả kinh doanh quý 2

Lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp niêm yết quý 2 năm nay đã 'thoát dần' khó khăn, có những doanh nghiệp có lợi nhuận, thậm chí lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, vẫn còn không ít doanh nghiệp kết quả kinh doanh vẫn màu xám do thiếu đơn hàng, vốn... Doanh nghiệp chờ chính sách hỗ trợ dần thẩm thấu để tiếp tục phục hồi sản xuất kinh doanh.