Ngày 23/6/2024, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Thông báo số 259/TB-VP về ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND Thành phố về việc xây dựng Đề án thành lập Cơ quan phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội là tổ chức hành chính chuyên trách một cấp về cung cấp dịch vụ công.
Ngày 5/2/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP phiên họp thường kỳ tháng 1 năm 2024, trong đó một trong các nhiệm vụ trọng tâm là phấn đấu giải ngân toàn bộ vốn ngân sách nhà nước năm 2024.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ khẩn trương triển khai, phối hợp với các đơn vị hoàn thiện các công việc liên quan đến cải cách tiền lương
Ban Quản lý dự án 6 cho biết, đến thời điểm này liên danh nhà đầu tư dự án cao tốc Diễn Châu – Bãi Vọt đã nộp đủ vốn chủ sở hữu theo tiến độ.
Chiều ngày 01/3, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị triển khai các quyết định của Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ Công Thương về công tác cán bộ.
Ngày 01 tháng 3 năm 2023, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị triển khai các quyết định của Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ Công Thương về công tác cán bộ.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan ngày 25/10, lượng khẩu trang y tế xuất khẩu trong tháng 9/2022 tiếp tục tăng so với tháng 8 trước đó.
Sau khi vốn nhà nước và vốn tín dụng được giải ngân, doanh nghiệp dự án sẽ cùng nhà thầu bàn bạc phương án huy động nguồn lực để đẩy mạnh thi công trên công trường.
Việc giải ngân vốn góp nhà nước (VGF) tại dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt đã bắt đầu được triển khai từ đầu tháng 9 với số vốn đã giải ngân khoảng 250 tỷ đồng.
Sau khi tăng tới hơn 80% vào tháng 3/2022 thì số lượng xuất khẩu khẩu trang y tế đột ngột giảm tới 45,9% vào tháng 4/2022.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/5/2021 đã tạo bước chuyển biến tích cực trong quan hệ thương mại hai chiều giữa hai nước. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả hơn những ưu đãi từ hiệp định, các chuyên gia cho rằng, DN Việt cần nắm vững cam kết về quy tắc xuất xứ của Vương quốc Anh.
Số liệu thống kê sơ bộ vừa được Tổng cục Hải quan công bố, trong quý I/2022, cả nước đã xuất khẩu 54,7 triệu chiếc khẩu trang y tế, giảm 68,6% so với cùng thời kỳ năm 2021.
Bộ Giao thông Vận tải trong vài trò là chủ đầu tư sẽ xử lý sao đối với các dự án đã ký hợp đồng PPP nhưng quá thời hạn huy động vốn tín dụng?
Trong tháng 2/2021, cả nước có 31 doanh nghiệp chính tham gia xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 48,08 triệu chiếc...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP quyết nghị phê duyệt Nghị định thư thứ tư sửa đổi Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) ký ngày 15/7/2020.
Trong tháng 1/2021, xuất khẩu khẩu trang giảm 8,7% so với số lượng xuất khẩu trong tháng 12/2020...
Trong tháng 1-2021, cả nước có 28 doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng 64,7 triệu chiếc.
Tổng cục Hải quan cho biết, tính hết 31/12/2020, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,37 tỷ chiếc khẩu trang y tế các loại sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản...
Do tác động của Covid-19, ngành dệt may Việt Nam dự kiến sụt giảm 5 tỷ USD giá trị xuất khẩu so với năm 2019. Để gỡ gạc, các doanh nghiệp dệt may không chê đơn hàng giá trị thấp.
Việc xuất khẩu khẩu trang và khẩu trang y tế thực hiện theo quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành, người khai hải quan không phải nộp hoặc xuất trình giấy phép xuất khẩu.
Việc xuất khẩu khẩu trang và khẩu trang y tế thực hiện theo quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành, người khai hải quan không phải nộp hoặc xuất trình giấy phép xuất khẩu.
Khẩu trang xuất đi một số thị trường lớn như Nhật Bản là gần 33 triệu chiếc; Hàn Quốc trên 17 triệu chiếc; Đức hơn 11 triệu chiếc; Mỹ hơn 10 triệu chiếc... với tổng trị giá hơn 63 triệu USD.
Chính phủ quyết định bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Ngày 29/4, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP về việc xuất khẩu khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng chống COVID-19.
Tối 29/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP về việc xuất khẩu khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Trong Nghị quyết vừa ban hành ngày 29-4, Chính phủ đã bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Chiều 28-4, tại Trụ sở Chính phủ, Thường trực Chính phủ dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành T.Ư, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh bàn giải pháp ứng phó dịch bệnh Covid-19.
Theo tờ trình của Bộ Y tế, doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu khẩu trang y tế nếu đã bán hoặc hỗ trợ cơ sở y tế trong nước số lượng tối thiểu bằng 20% số lượng ghi trong tờ khai xuất khẩu. Bộ Công Thương cho rằng tỷ lệ này là quá cao.
Doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu khẩu trang y tế không hạn chế nhưng phải cam kết sẵn sàng cung cấp tối thiểu 10% năng lực sản xuất đã kê khai với Bộ Y tế cho nhu cầu sử dụng trong nước khi được huy động.
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn rõ các nước bị ảnh hưởng nặng của dịch là các nước nào để làm cơ sở cho bộ này triển khai thực hiện xuất khẩu khẩu trang y tế. Đồng thời, Bộ Tài chính đưa ra 2 phương án đề nghị Bộ Y tế lựa chọn để trình Chính phủ.
Khả năng sản xuất khẩu trang vải của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu.
Năng lực sản xuất trong nước rất lớn, song để xuất khẩu doanh nghiệp cần thông tin, quảng bá thêm để người dùng nhận biết được lợi ích của khẩu trang vải và chuyển sang sử dụng loại khẩu trang này.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết doanh nghiệp dệt may hiện đang gặp khó về đầu ra cho sản phẩm truyền thống nên đã chuyển sang làm khẩu trang để phục vụ nhu cầu phòng, chống dịch. Theo Bộ Công Thương, ngành Dệt may có thể sản xuất 150-200 triệu khẩu trang vải/tháng. Vì vậy, việc sản xuất khẩu trang vải sau khi đã cung ứng đủ nhu cầu trong nước, có thể xuất khẩu, khi nhiều quốc gia trên thế giới cũng cần khẩu trang để ứng phó với dịch Covid-19.