Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các công chức khi quan sát trực tiếp hàng hóa nếu không đủ các dấu hiệu theo tiêu chuẩn khẩu trang y tế thì thực hiện thông quan.
Dồn đập đơn hàng may mặc bị hủy, nên nhiều doanh nghiệp dệt may muốn xuất khẩu trang vải sang Mỹ, EU.
Với hơn 5 nghìn doanh nghiệp (DN) hoạt động có phát sinh thuế, trong đó có hàng trăm DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và DN xuất, nhập khẩu, Thái Nguyên đang chịu tác động không nhỏ của dịch COVID-19. Bởi thế, sự đồng hành, hỗ trợ DN của cấp ủy, chính quyền, các sở, ngành chức năng và của chính các DN với nhau trong giai đoạn này là điều quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trước những diễn biến mới của dịch bệnh Covid-19, Cục Hải quan TP.HCM đã xây dựng nhiều kịch bản, cùng các biện pháp tích cực để tăng cường phòng, chống, ngăn chặn dịch.
Ba nữ hành khách người Myanmar làm thủ tục bay từ Nội Bài đi Thái Lan đã mang theo 6 kiện hành lý, nặng 119kg chứa 29.200 khẩu trang.
Cơ quan chức năng Cảng hàng không quốc tế Nội Bài vừa phát hiện 3 khách nước ngoài định mang theo gần 30.000 khẩu trang chuẩn bị bay sang Thái Lan.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hỏa tốc chỉ đạo các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện nghiêm việc phòng dịch COVID-19 trong quá trình kiểm tra, kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Lũy kế cho đến nay lực lượng Quản lý thị trường xử phạt trên 1,7 tỷ đồng trong kiểm tra, kiểm soát phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Tổng cục QLTT cho biết, trong ngày 4/3, lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra, giám sát 49 vụ, xử lý 11 vụ với số tiền xử phạt 23 triệu đồng.
Dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đã làm cho nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế trong và ngoài nước tăng cao, dẫn đến giá của mặt hàng này bị đẩy lên cao. Các đối tượng đã lợi dụng nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế để buôn lậu.
Theo Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), trong ngày 2/3, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, giám sát 12 vụ; xử lý 1 vụ với số tiền xử phạt 20,75 triệu đồng.
Chiều 2/3, Tổng Cục quản lý thị trường thông tin về hoạt động kiểm tra việc kinh doanh mặt hàng khẩu trang chống dịch bệnh Covid-19 của lực lượng quản lý thị trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, Việc xuất khẩu khẩu trang y tế chỉ được cấp phép với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện. Sản lượng cho xuất khẩu tối đa 25%, 75% sản lượng khẩu trang y tế sản xuất phải dành cho công tác phòng, chống dịch bệnh trong nước. Nghị quyết này sẽ góp phần ổn định nguồn cung mặt hàng khẩu trang y tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu phòng, chống dịch bệnh của nhân dân.
Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) vừa có công điện đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chỉ làm thủ tục xuất khẩu khẩu trang y tế cho doanh nghiệp được Bộ Y tế cấp phép xuất khẩu mặt hàng này với mục đích viện trợ nhân đạo, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện.
Theo Cục Quản lý thị trường Đồng Nai, trong tháng 2 vừa qua, lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh đã kiểm tra 56 cơ sở kinh doanh dược phẩm, trang thiết bị y tế về hoạt động kinh doanh khẩu trang y tế; trong đó, phát hiện 46 trường hợp vi phạm. Lực lượng quản lý thị trường đã xử lý 34 vụ, tổng số tiền thu phạt hơn 60 triệu đồng và tịch thu hơn 6,7 ngàn khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc xuất xứ. Những vi phạm chủ yếu như: không thực hiện việc niêm yết giá theo quy định, bán khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc xuất xứ, bán khẩu trang y tế cao hơn giá niêm yết, lợi dụng dịch bệnh để định giá khẩu trang y tế bất hợp lý…
Chiều 1/3, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) thông tin về công tác kiểm tra, kiểm soát phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (tính đến 12 giờ ngày 1/3).
Lực lượng QLTT Bình Phước đang tạm giữ hàng chục ngàn chiếc khẩu trang y tế cùng nhiều máy móc, phương tiện của một cơ sở sản xuất khẩu trang để điều tra, làm rõ hành vi sản xuất khẩu trang y tế không phép.
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước vừa phát hiện và niêm phong một xưởng sản xuất khẩu trang y tế không phép do ông Đoàn Văn Bốn làm chủ, tại thành phố Đồng Xoài.
Tổng cục Hải quan yêu cầu chỉ thực hiện thủ tục xuất khẩu khẩu trang y tế khi có giấy phép.
Ngoài Trung Quốc, Hàn Quốc, hiện Việt Nam có số lượng lớn hành khách nhập cảnh từ Iran và Ý. Đây là 2 quốc gia đang ghi nhận nhiều trường hợp mắc và tử vong do dịch bệnh Covid-19
Bộ Y tế có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố có hoạt động kiểm dịch y tế về việc thực hiện áp dụng tờ khai y tế phòng chống dịch Covid-19 đối với khách nhập cảnh đến từ hoặc đi qua Iran và Ý, thời gian áp dụng kể từ 0 giờ ngày 29-2.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Nghị quyết Chính phủ chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ thực hiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
p dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19; chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế với hạn mức tối đa 25% sản lượng.
Mặt hàng khẩu trang y tế chỉ được phép xuất khẩu với mục địch viện trợ, hỗ trợ quốc tế và có giấy phép xuất khẩu của Bộ Y tế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP về việc áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện (tối đa 25% sản lượng)