Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 20/NQ-CP quyết nghị phê duyệt Nghị định thư thứ tư sửa đổi Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) ký ngày 15/7/2020.
Trong tháng 1/2021, xuất khẩu khẩu trang giảm 8,7% so với số lượng xuất khẩu trong tháng 12/2020...
Trong tháng 1-2021, cả nước có 28 doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng 64,7 triệu chiếc.
Tổng cục Hải quan cho biết, tính hết 31/12/2020, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,37 tỷ chiếc khẩu trang y tế các loại sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản...
Do tác động của Covid-19, ngành dệt may Việt Nam dự kiến sụt giảm 5 tỷ USD giá trị xuất khẩu so với năm 2019. Để gỡ gạc, các doanh nghiệp dệt may không chê đơn hàng giá trị thấp.
Việc xuất khẩu khẩu trang và khẩu trang y tế thực hiện theo quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành, người khai hải quan không phải nộp hoặc xuất trình giấy phép xuất khẩu.
Việc xuất khẩu khẩu trang và khẩu trang y tế thực hiện theo quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành, người khai hải quan không phải nộp hoặc xuất trình giấy phép xuất khẩu.
Khẩu trang xuất đi một số thị trường lớn như Nhật Bản là gần 33 triệu chiếc; Hàn Quốc trên 17 triệu chiếc; Đức hơn 11 triệu chiếc; Mỹ hơn 10 triệu chiếc... với tổng trị giá hơn 63 triệu USD.
Chính phủ quyết định bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Ngày 29/4, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP về việc xuất khẩu khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng chống COVID-19.
Tối 29/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP về việc xuất khẩu khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19.
Trong Nghị quyết vừa ban hành ngày 29-4, Chính phủ đã bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Chiều 28-4, tại Trụ sở Chính phủ, Thường trực Chính phủ dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành T.Ư, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh bàn giải pháp ứng phó dịch bệnh Covid-19.
Theo tờ trình của Bộ Y tế, doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu khẩu trang y tế nếu đã bán hoặc hỗ trợ cơ sở y tế trong nước số lượng tối thiểu bằng 20% số lượng ghi trong tờ khai xuất khẩu. Bộ Công Thương cho rằng tỷ lệ này là quá cao.
Doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu khẩu trang y tế không hạn chế nhưng phải cam kết sẵn sàng cung cấp tối thiểu 10% năng lực sản xuất đã kê khai với Bộ Y tế cho nhu cầu sử dụng trong nước khi được huy động.
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn rõ các nước bị ảnh hưởng nặng của dịch là các nước nào để làm cơ sở cho bộ này triển khai thực hiện xuất khẩu khẩu trang y tế. Đồng thời, Bộ Tài chính đưa ra 2 phương án đề nghị Bộ Y tế lựa chọn để trình Chính phủ.
Khả năng sản xuất khẩu trang vải của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu.
Năng lực sản xuất trong nước rất lớn, song để xuất khẩu doanh nghiệp cần thông tin, quảng bá thêm để người dùng nhận biết được lợi ích của khẩu trang vải và chuyển sang sử dụng loại khẩu trang này.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết doanh nghiệp dệt may hiện đang gặp khó về đầu ra cho sản phẩm truyền thống nên đã chuyển sang làm khẩu trang để phục vụ nhu cầu phòng, chống dịch. Theo Bộ Công Thương, ngành Dệt may có thể sản xuất 150-200 triệu khẩu trang vải/tháng. Vì vậy, việc sản xuất khẩu trang vải sau khi đã cung ứng đủ nhu cầu trong nước, có thể xuất khẩu, khi nhiều quốc gia trên thế giới cũng cần khẩu trang để ứng phó với dịch Covid-19.
Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các công chức khi quan sát trực tiếp hàng hóa nếu không đủ các dấu hiệu theo tiêu chuẩn khẩu trang y tế thì thực hiện thông quan.
Dồn đập đơn hàng may mặc bị hủy, nên nhiều doanh nghiệp dệt may muốn xuất khẩu trang vải sang Mỹ, EU.
Với hơn 5 nghìn doanh nghiệp (DN) hoạt động có phát sinh thuế, trong đó có hàng trăm DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và DN xuất, nhập khẩu, Thái Nguyên đang chịu tác động không nhỏ của dịch COVID-19. Bởi thế, sự đồng hành, hỗ trợ DN của cấp ủy, chính quyền, các sở, ngành chức năng và của chính các DN với nhau trong giai đoạn này là điều quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trước những diễn biến mới của dịch bệnh Covid-19, Cục Hải quan TP.HCM đã xây dựng nhiều kịch bản, cùng các biện pháp tích cực để tăng cường phòng, chống, ngăn chặn dịch.
Ba nữ hành khách người Myanmar làm thủ tục bay từ Nội Bài đi Thái Lan đã mang theo 6 kiện hành lý, nặng 119kg chứa 29.200 khẩu trang.
Cơ quan chức năng Cảng hàng không quốc tế Nội Bài vừa phát hiện 3 khách nước ngoài định mang theo gần 30.000 khẩu trang chuẩn bị bay sang Thái Lan.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hỏa tốc chỉ đạo các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện nghiêm việc phòng dịch COVID-19 trong quá trình kiểm tra, kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK).