Việt Nam ủng hộ các nỗ lực quốc tế và của nhân dân Palestine nhằm sớm đạt được giải pháp hai nhà nước theo các nghị quyết liên quan của Liên hợp quốc...
Trong hai ngày 17-18/9 đã diễn ra Phiên họp khẩn cấp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về 'các hành động bất hợp pháp của Israel tại Đông Jerusalem và phần còn lại của lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng', trên cơ sở ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 19/7/2024.
Trong hai ngày 17 - 18/9, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra Phiên họp khẩn cấp đặc biệt của Đại hội đồng LHQ về 'các hành động bất hợp pháp của Israel tại Đông Jerusalem và phần còn lại của lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng', trên cơ sở ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 19/7.
Ngày 14/8, Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich thông báo, chính phủ nước này đã phê duyệt kế hoạch xây dựng khu định cư mới tại một địa điểm Di sản thế giới ở Bờ Tây.
Malta đã đề xuất một dự thảo nghị quyết mới tập trung vào trẻ em ở Gaza. Nhưng liệu Mỹ có phủ quyết?
155 tiền đồn định cư vừa được Israel hợp pháp hóa nằm ở Khu vực C, khu vực lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng chiến lược nhất thuộc Bờ Tây, nằm dưới sự kiểm soát hoàn toàn của Israel.
Ngày 19/8, chính quyền Palestine đã lên tiếng phản đối kế hoạch của Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich nhằm hợp pháp hóa các tiền đồn định cư của Israel tại khu Bờ Tây bị chiếm đóng.
Theo đại diện phái bộ UAE, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ tổ chức các cuộc tham vấn kín về xung đột Israel-Palestine ở Bờ Tây vào ngày 7/7.
Đó là cụm từ mà các quốc gia Arab dùng để lên án chiến dịch quân sự quy mô lớn mà Israel tiến hành hôm 3/7 (giờ địa phương) nhằm vào TP Jenin ở phía Bắc Bờ Tây. Vụ tấn công này đã khiến 8 người Palestine thiệt mạng và hơn 100 người khác bị thương tính đến 17h ngày 4/7 (giờ Hà Nội).
Theo TTXVN và Tân Hoa xã, chính quyền Palestine mới đây quyết định ngừng mọi liên lạc, các cuộc gặp gỡ và hợp tác an ninh với Chính phủ Israel nhằm phản đối vụ tấn công mà Israel tiến hành trước đó ở Bờ Tây, khiến ít nhất tám người Palestine thiệt mạng và 100 người bị thương. Quyết định được đưa ra tại một cuộc họp khẩn của ban lãnh đạo Palestine diễn ra tại thành phố Ramallah ở Bờ Tây.
Ngay sau khi Israel tấn công vào Bờ Tây khiến 8 người Palestine thiệt mạng và 100 người khác bị thương ngày 3/7, chính quyền Palestine đã họp khẩn và ra tuyên bố ngừng mọi liên lạc, các cuộc gặp gỡ và hợp tác an ninh với Chính phủ Israel.
Tổng thống Mahmoud Abbas kêu gọi người dân Palestine kiên định, đoàn kết để bảo vệ đất nước, đồng thời lên án cuộc tấn công của Israel ở Bờ Tây khiến hơn 100 người thương vong.
Ngoại trưởng các nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) đã chỉ trích Israel tiếp tục xây dựng các khu định cư tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng.
LHQ kêu gọi các bên liên quan và cộng đồng quốc tế cần nỗ lực giải quyết các thách thức chính trị, an ninh, kinh tế, chấm dứt các biện pháp đơn phương và hành vi kích động bạo lực.
Phát biểu tại phiên họp về tình hình Trung Đông, Đại sứ Đặng Hoàng Giang bày tỏ lo ngại về tình trạng bạo lực tiếp tục gia tăng, kêu gọi tất cả các bên kiềm chế tối đa.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn nguồn truyền thông khu vực đưa tin Chính quyền Palestine (PA) và Jordan ngày 25-3 đã chỉ trích kế hoạch của Chính phủ Israel xây dựng nhiều nhà ở mới tại các khu định cư Efrat, Beita Ilit và Đông Jerusalem, nhấn mạnh động thái này vi phạm luật pháp quốc tế cũng như thỏa thuận đạt được giữa Israel và Palestine tại hội nghị ở Sharm El Sheikh (Ai Cập).
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Jorda cho rằng toàn bộ chính sách định cư của Israel 'phá hoại các nỗ lực đạt được hòa bình và cơ hội đối với giải pháp hai nhà nước trên cơ sở các nghị quyết quốc tế
Người phát ngôn của Tổng thống Palestine, ông Nabil Abu Rudeineh nói rằng các thỏa thuận ở Israel 'là một thách thức trắng trợn đối với các nghị quyết quốc tế và vi phạm luật pháp quốc tế.'
Chính quyền Palestine đã phủ nhận tuyên bố của Thủ tướng đắc cử Israel và cho rằng Nhà nước Do Thái đang né tránh tiến trình chính trị theo nghị quyết quốc tế.
Chính quyền Palestine ngày 20/11 khẳng định duy trì cam kết thiết lập hòa bình tại Trung Đông thông qua việc thực thi các nghị quyết quốc tế liên quan.
Văn phòng Tổng thống Palestine cho rằng phát biểu của ông Netanyahu cho thấy Israel đang né tránh các tiến trình chính trị nhằm chấm dứt sự chiếm đóng các vùng lãnh thổ của người Palestine.
Trưởng phái đoàn Việt Nam cho rằng các bên có liên quan, nhất là Israel, cần thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an, chấm dứt các hoạt động mở rộng, xây dựng mới các khu định cư...
Ngày 21/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp định kỳ về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine, và thông qua một số nghị quyết gia hạn nhiệm vụ của Lực lượng Quan sát viên LHQ tại Cao nguyên Golan (UNDOF) và Phái bộ Giám sát Quân sự của Liên minh châu Phi (AMISOM).
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ lo ngại trước tình trạng bạo lực tiếp tục gia tăng, đặc biệt tại Bờ Tây, trong đó số người Palestine thiệt mạng do bạo lực ở Bờ Tây đã cao gấp 3 lần so với 2020 và 2019.
Tại cuộc họp về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine, Điều phối viên đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về tiến trình hòa bình Trung Đông, ông Tor Wennesland đã tham dự và báo cáo tại cuộc họp.
Estonia, Pháp, Ireland, Na Uy và Abania ra tuyên bố chung bày tỏ quan ngại sâu sắc trước động thái của Israel đưa 6 tổ chức phi chính phủ của Palestine vào danh sách các nhóm khủng bố.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 22/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine. Tại đây, Việt Nam đã kêu gọi nhóm Bộ Tứ Trung Đông cũng như các nước trong khu vực tăng cường nỗ lực để tạo thuận lợi cho việc nối lại đàm phán.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 25/3 họp trực tuyến công khai về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Sáng ngày 25/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 25/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Trung Đông, trong đó có vấn đề Palestine.
Việt Nam hoan nghênh và ủng hộ tất cả các sáng kiến và nỗ lực có thể giúp thúc đẩy tiến trình hòa bình Trung Đông, kêu gọi các bên kiềm chế, tránh để tình hình thêm căng thẳng.
Ngày 26/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp trực tuyến thảo luận về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Hy vọng về khởi động lại tiến trình hòa bình Trung Đông được thắp lên sau cuộc gặp tại Ai Cập của Bộ trưởng Ngoại giao bốn nước nhóm Mu-ních (Ai Cập, Gioóc-đa-ni, Pháp và Đức). Trong bối cảnh xu thế hòa giải giữa I-xra-en và các nước A-rập đang diễn ra trong khu vực, việc tìm giải pháp cho cuộc xung đột I-xra-en - Pa-le-xtin là yếu tố mấu chốt nhằm đem lại hòa bình và ổn định lâu dài ở Trung Đông.
Ngày 28/12, Thủ tướng Palestine Mohammad Shtayyeh thúc giục cộng đồng quốc tế ngăn chặn hoạt động mở rộng các khu định cư trái phép tại lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, trong bối cảnh Tel Aviv chuẩn bị bầu cử lần thứ tư trong vòng chưa đầy 2 năm.
Báo nước ngoài và TTXVN ngày 26-12 đưa tin, Bộ Ngoại giao Xy-ri chỉ trích các vụ tiến công của I-xra-en nhằm vào Xy-ri, đồng thời kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HÐBA LHQ) ngăn chặn hành vi này tái diễn.
Ngày 25/12, Palestine kêu gọi HĐBA LHQ thể hiện trách nhiệm, trong bối cảnh người Israel tại các khu định cư Do Thái liên tục có những hành vi bạo lực.
Sáng 21/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, sáng 18/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến thảo luận về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Chiều 29/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine.
Tại phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về tình hình Trung Đông, Việt Nam đã kêu gọi Israel ngừng việc mở rộng các khu định cư và thực hiện các nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế.
Ngày 25-8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp trực tuyến thảo luận về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine. Phát biểu tại cuộc họp, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình nhân đạo ở Gaza và các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng khác, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang lây lan nhanh.
Những nỗ lực thảo luận giữa Mỹ và Israel về kế hoạch sáp nhập các vùng lãnh thổ chiếm đóng ở khu vực Bờ Tây của người Palestine đang vấp phải sự phản đối mạnh mẽ không chỉ từ Palestine, mà từ chính cộng đồng quốc tế, với những lo ngại về nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hòa bình khu vực và thế giới.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao của Chính quyền Palestine (PA) Riyad al-Maliki, Liên hiệp quốc (LHQ) dự kiến sẽ tổ chức một cuộc họp trực tuyến vào ngày 24-6 tới để thảo luận báo cáo của Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres liên quan việc thực thi Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an LHQ về Trung Đông.
Theo Tân Hoa xã và TTXVN, Palestine chính thức đề nghị Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức cuộc họp thảo luận về kế hoạch của Israel sáp nhập các vùng lãnh thổ chiếm đóng của người Palestine ở khu Bờ Tây.
Palestine đã chính thức đề nghị Liên hợp quốc tổ chức một cuộc họp thảo luận về kế hoạch của Israel sáp nhập các khu vực ở Bờ Tây và có các biện pháp phù hợp đối với kế hoạch này.
Bộ trưởng Ngoại giao của PA cho biết đề nghị trên được đưa ra trong khuôn khổ các kế hoạch của ban lãnh đạo Palestine ngăn chặn Israel tiến hành việc sáp nhập.