Ngày 20-4, tại kỳ họp thứ 32 (Chuyên đề), HĐND tỉnh Sóc Trăng đã thống nhất thông qua tờ trình về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Sau khi sáp nhập các tỉnh, thành phố, nước ta sẽ có 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, 2 thành phố trực thuộc Trung ương được giữ nguyên sau sáp nhập tỉnh thành là TP Hà Nội và TP Huế.
Nghị quyết 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Đề án Sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập cấp xã.
Ngoài năng lực, Tỉnh ủy Thái Nguyên còn xét về uy tín của mỗi cán bộ, những vấn đề liên quan đến đơn thư, khiếu nại, tố cáo, thanh tra, kiểm tra, vụ việc trong vòng 10 năm trở lại đây.
Sáng 18/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 19 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I/2025, đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025; đồng thời, quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì hội nghị.
TP.HCM (mới) sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở hợp nhất ba đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm TP.HCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Thực hiện Nghị quyết 60-NQ/TW ngày 12-4-2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và Nghị quyết 76/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, UBND huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tại Văn bản 27/PA-UBND ngày 17-4-2025 do Chủ tịch UBND huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong ký.
Ông Nguyễn Văn Nên làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã thông qua trình Đề án hợp nhất cấp tỉnh và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh mới sẽ có 168 phường, xã, đặc khu.
Ông Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Thành ủy TP.HCM vừa có quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Theo đó, ông Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM, được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy phải quyết liệt, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, chặt chẽ, tất cả vì lợi ích chung của đất nước, vì nhân dân.
Theo quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Quán triệt những trọng tâm cốt lõi của Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12.4.2025 Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII về tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII sáng nay, 16.4, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho biết, Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất cao các quan điểm, nguyên tắc, tiêu chí sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã bảo đảm xây dựng chính quyền các cấp gần dân, sát dân, đáp ứng các yêu cầu quản trị xã hội hiện đại.
Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Thành ủy TP HCM thông tin về kết quả Hội nghị lần thứ 39 Ban Chấp hành Đảng bộ TP HCM khóa XI (Hội nghị chuyên đề) diễn ra vào ngày 15/4 về định hướng tổ chức bộ máy chính quyền, đảng bộ sau sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính các cấp, hướng đến xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp tại TP HCM trong giai đoạn mới.
Theo đề án, sau sắp xếp, TP Hồ Chí Minh mới có diện tích 6.772,65km2, quy mô dân số hơn 13,7 triệu người, tổng cộng có 168 đơn vị hành chính trực thuộc.
Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, TPHCM sẽ hợp nhất với tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Thành phố sau khi sáp nhập sẽ là 'đầu tàu' kinh tế với quy mô kinh tế chiếm 1/4 GDP toàn quốc.
Ngày 15/4, Ban Chấp hành Đảng bộ (BCHĐB) TP Hồ Chí Minh khóa XI họp chuyên đề và đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng. Trong đó, có việc sáp nhập tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào TP Hồ Chí Minh.
Dựa trên Nghị quyết 60-NQ/TW, TPHCM đề xuất sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn hiện tại thành 102 đơn vị hành chính cấp xã mới, bao gồm 78 phường và 24 xã, giảm 171 đơn vị.
Theo đề án sắp xếp, hợp nhất 3 đơn vị hành chính cấp tỉnh, TPHCM mới có quy mô dân số hơn 13,7 triệu người, 168 đơn vị hành chính trực thuộc, hình thành siêu đô thị mới của vùng Đông Nam bộ.
Các chuyên gia, nhà đầu tư dự báo, thị trường bất động sản Bình Dương sẽ có những bước đột phá mới khi chuẩn bị sáp nhập với TP.HCM và Bà Rịa Vũng Tàu, tạo thành một 'siêu đô thị' tầm cỡ khu vực.
Hôm nay, 15/4, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo của Chính phủ về sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương (CQĐP) 2 cấp (BCĐ) đã ký Công văn số 03/CV-BCĐ gửi Tỉnh ủy, UBND tỉnh, TP trực thuộc T.Ư về việc định hướng một số nhiệm vụ sắp xếp ĐVHC và tổ chức CQĐP 2 cấp.
Nếu việc thực hiện việc sáp nhập các tỉnh thành theo Nghị quyết 60-NQ/TW, quy mô kinh tế của nhiều địa phương sẽ có sự thay đổi đáng kể, theo hướng tăng cao.
Ngày 15/4, UBND thành phố Cần Thơ cho biết đã hoàn thành Dự thảo đề án sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh giữa Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng.
Nghị quyết 60-NQ/TW thống nhất chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước phục vụ việc sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; bảo đảm hoàn thành trước ngày 30/6/2025, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025.
Dự kiến sau khi sắp xếp lại các đơn vị hành chính, tỉnh Phú Yên sẽ còn 34 xã, phường.
Việc tổ chức lại đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chủ trương mới không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, mà còn thể hiện bước tiến về tư duy phát triển trong bối cảnh đất nước chuyển mình mạnh mẽ. Sáp nhập không làm nhòa bản sắc, mà là cơ hội để khơi thông nguồn lực, phát huy thế mạnh vùng miền, hướng tới một nền hành chính hiện đại, thống nhất và phục vụ người dân tốt hơn. Khi lòng người đồng thuận, khi tầm nhìn đặt trên nền tảng phát triển chung, sự hợp nhất sẽ trở thành động lực đưa đất nước vươn xa.
Chính phủ đề xuất chuyển 11 huyện đảo thành đặc khu hành chính kinh tế, nhằm tinh gọn bộ máy, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và tăng cường quản lý.
Thái Nguyên dự kiến giảm khoảng 68% đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp, từ 172 xuống còn 55 xã, phường.
Tỉnh Bình Dương đang triển khai đề án sáp nhập và tái cơ cấu các đơn vị sự nghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh. Theo đó, từ 10 đơn vị hiện có, dự kiến sẽ còn lại 5 đơn vị sau khi hoàn tất quá trình này.
Toàn văn Nghị quyết 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.