Đề xuất bố trí hơn 7.000 tỷ vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về việc bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.

Đề xuất bố trí hơn 7.000 tỷ đồng vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Bộ GTVT đề nghị Bộ KH&ĐT bố trí hơn 7.000 tỷ đồng vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.

Cần bổ sung thêm 4.450 tỷ đồng để thông tuyến đường Hồ Chí Minh vào năm 2025

Theo kế hoạch triển khai đến năm 2025, đường Hồ Chí Minh sẽ cơ bản nối thông trên cơ sở sử dụng QL32 và QL21.

Sẵn sàng tiên phong hiến đất

Bà La Thị Hải (trong ảnh), Trưởng thôn 1 Thuốc Hạ, xã Tân Thành (Hàm Yên) sẵn sàng hiến 200 m2 đất vườn và tiên phong nhận đền bù trên 2.500 m2 đất vườn rừng của gia đình để giải phóng mặt bằng, khi Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang triển khai.

HDBank thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội

Hưởng ứng chủ trương đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho viên chức, công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, HDBank mang đến giải pháp tài chính tối ưu cho thị trường nhà ở xã hội khi đồng hành với dự án Dragon E-Home (TP. Thủ Đức, TPHCM).

HDBank đồng hành cùng dự án nhà ở xã hội Dragon E-Home, hỗ trợ công nhân, người thu nhập thấp

Hưởng ứng chủ trương đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho viên chức, công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, HDBank mang đến giải pháp tài chính tối ưu cho thị trường nhà ở xã hội khi đồng hành cùng dự án Dragon E-Home (TP Thủ Đức).

Bộ GD&ĐT điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử thành môn bắt buộc

Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ: Tháng 9 sẽ tập huấn cho GV môn Lịch sử trên cả nước

Trong tháng 9 sẽ tổ chức tập huấn cho các giáo viên sử cả nước để triển khai Thông tư 13 về một số nội dung chương trình môn lịch sử phổ thông.

Sẽ triển khai môn Lịch sử bậc THPT theo tinh thần Nghị quyết 63 trong năm học 2022-2023

Hôm nay (3/8) Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13 về một số nội dung chương trình môn lịch sử bậc trung học phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 63/2022/NQ của Quốc hội và sẽ tổ chức tập huấn cho các giáo viên dạy môn Lịch sử cả nước để triển khai trong tháng 9 này.

Bộ Giáo dục: Sẽ tiến hành tập huấn cho giáo viên Lịch sử trong tháng 8

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, trong tháng 8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành tập huấn cho tất cả giáo viên môn Lịch sử của cả nước.

Bộ GD&ĐT nói gì về môn Lịch sử bậc THPT gồm phần bắt buộc và lựa chọn?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức xây dựng chương trình môn Lịch sử theo đúng tinh thần Nghị quyết 63, trong đó có các phần bắt buộc và tự chọn.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức xây dựng chương trình môn Lịch sử theo lộ trình

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết ngay sau khi Nghị quyết 63 ban hành, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức xây dựng chương trình môn Lịch sử theo đúng tinh thần Nghị quyết; trong đó có các phần bắt buộc và tự chọn.

Bộ GTVT lý giải vì sao giá xăng giảm mà giá cước chưa giảm

Bộ GTVT kỳ vọng thời gian tới khi giá xăng dầu giảm ổn định thì giá vận tải cũng sẽ giảm theo giá xăng dầu.

Bộ GD&ĐT sửa chương trình giáo dục phổ thông mới liên quan môn Lịch sử

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 13 điều chỉnh một số nội dung liên quan môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

Bộ GD&ĐT lắng nghe ý kiến giáo viên để điều chỉnh môn Lịch sử cấp THPT

Nhiều ý kiến của các đại biểu khu vực phía Nam thể hiện sự thống nhất cao về chủ trương, quan điểm khi phát triển, điều chỉnh Chương trình môn Lịch sử bậc THPT tại Hội thảo góp ý chương trình môn Lịch sử cấp THPT điều chỉnh theo yêu cầu tại Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội.

Không bị động khi triển khai chương trình Lịch sử THPT

Hiện các trường THPT đã và đang chủ động dự thảo phương án tổ chức thực hiện chương trình môn Lịch sử để có thể bắt nhịp nhanh chóng khi cơ quan quản lý ban hành hướng dẫn chính thức.

Lịch sử thành môn học bắt buộc: Phải sửa đổi thông tư 32

Cần gấp rút sửa đổi Thông tư 32 năm 2018, vì thông tư này cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhưng ở thời điểm hiện tại, việc sửa đổi thông tư chưa diễn ra.

Không xáo trộn

Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội (Nghị quyết 63) - yêu cầu, thiết kế môn Lịch sử trong chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn.

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc, chương trình GDPT mới sẽ thay đổi ra sao?

Như vậy, tính tổng số tiết học mỗi năm của học sinh lớp 10, 11, 12 dự kiến sẽ là 997 tiết (chưa tính các môn tự chọn) giảm 18 tiết so với Thông tư 32/2018.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về kế hoạch điều chỉnh việc giảng dạy môn Lịch sử

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử tại trường phổ thông.

Gấp rút điều chỉnh chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với 52 tiết/năm học

Bộ GD-ĐT lên kế hoạch xây dựng chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với thời lượng 52 tiết cho mỗi năm học lớp 10, 11 và 12.

'Gấp rút' sửa môn Lịch sử thành môn bắt buộc ở cấp THPT trong Chương trình mới, Bộ GDĐT nói gì?

'Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học không phải là chương trình được xây dựng mới từ đầu mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018', đại diện Bộ GDĐT cho biết.

Điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT, có kịp cho năm học mới?

Từ Nghị quyết của Quốc hội, Bộ GD&ĐT đã có điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông để đáp ứng yêu cầu.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử cấp tốc trong 1 tháng liệu có đảm bảo chất lượng?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên việc thực hiện sẽ bảo đảm về tiến độ và chất lượng như kế hoạch đã ban hành.

Bộ GD&ĐT lý giải những vấn đề nóng về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình mới

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, Bộ GD&ĐT đã thông tin vấn đề này.

Tinh giảm từ 70 xuống 52 tiết đối với môn lịch sử có gặp khó khăn?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình 70 tiết/năm học.

Bộ GD-ĐT thông tin về kế hoạch điều chỉnh đối với môn Lịch sử

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành trao đổi xung quanh Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.

Bộ GD&ĐT làm rõ nhiều vấn đề nóng xung quanh việc điều chỉnh môn Lịch sửTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.Bồi đắp kiến thức lịch sử qua hoạt động dã ngoại.

Cấp tốc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử trong 1 tháng: Có quá gấp để ảnh hưởng tới chất lượng?

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm không phải là nội dung được xây dựng mới từ đầu, mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc Trung học phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội. Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành đã có một số trao đổi xung quanh kế hoạch này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ những điều chỉnh trong môn Lịch sử cấp THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã trao đổi với báo chí một số nội dung để làm rõ hơn kế hoạch điều chỉnh này.

Điều chỉnh môn Lịch sử có phần bắt buộc, tổ hợp 5 môn tự chọn giảm còn 4

Bộ GD-ĐT cho biết với cùng với việc điều chỉnh môn Lịch sử với nội dung bắt buộc, tổ hợp môn tự chọn cũng sẽ giảm xuống còn bốn môn để cân bằng số tiết học bị tăng.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Điều chỉnh Lịch sử thành môn bắt buộc, tổ hợp các môn lựa chọn bị ảnh hưởng ra sao?

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) nói gì về việc điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông đang bị 'kêu' là gấp gáp quá khiến các trường lúng túng.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT

Sau khi Bộ GD&ĐT điều chỉnh dạy 52 tiết bắt buộc/năm học với môn Lịch sử bậc THPT, các trường cần xây dựng lại tổ hợp các môn lựa chọn từ 5 môn giảm còn 4 môn.

Bộ GD&ĐT làm rõ những vấn đề nóng xung quanh môn Lịch sử

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, tối 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin vấn đề này.