Chiều 21/8, Đoàn khảo sát của Ban Pháp chế Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh do đồng chí Trần Thị Sơn Thùy, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành khảo sát công tác quản lý nhà nước về đô thị, việc tổ chức thực hiện một số nghị quyết của HĐND tỉnh, các kiến nghị sau giám sát của Thường trực HĐND tỉnh và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại UBND huyện Lộc Bình.
Từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/6/2024, UBND huyện đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt 8 đồ án quy hoạch; kiểm tra về trật tự xây dựng 115 công trình; tuyên truyền, nhắc nhở, giải tỏa về trật tự đô thị được 166 đợt; xây dựng được 1 tuyến phố được công nhận là văn minh đô thị;…
Chiều 19/8, Đoàn khảo sát của Ban Pháp chế Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh do đồng chí Trần Thị Sơn Thùy, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn khảo sát công tác quản lý nhà nước về đô thị, việc tổ chức thực hiện một số nghị quyết của HĐND tỉnh, các kiến nghị sau giám sát của Thường trực HĐND tỉnh và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại UBND huyện Chi Lăng.
Theo lập luận của VEC, việc tăng phí dịch vụ đường cao tốc từ năm 2024 nhằm ổn định tình hình hoạt động của Tổng công ty, không phá vỡ phương án tài chính 5 dự án đường cao tốc do VEC làm chủ đầu tư.
Theo Bộ GTVT, thời gian chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án không còn nhiều; trách nhiệm của Ban QLDA Đường Hồ Chí Minh là rất lớn, tập thể lãnh đạo Ban QLDA Đường Hồ Chí Minh cần có sự quyết tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch chi tiết, phù hợp với thực tế để triển khai đáp ứng tiến độ,...
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời phiếu chất vấn của Đại biểu Quốc hội Huỳnh Thị Ánh Sương, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Ngãi gửi tới kỳ họp thứ 4, QH khóa XV.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, thất thoát lãng phí không thua kém gì tham nhũng. Cho nên, ngoài công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã và đang tập trung, quyết liệt làm có hiệu quả, thì công tác chống lãng phí cũng cần quyết liệt; đồng thời cần xử lý nghiêm những cơ quan, đơn vị gây thất thoát lãng phí ngân sách nhà nước để làm gương.
Theo chuyên gia, Lịch sử phù hợp là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Để học sinh học môn này một cách nghiêm túc, hiệu quả, việc dạy - học và ra đề thi là 'chìa khóa' vô cùng quan trọng.
Đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn đang đối diện với nguy cơ chậm tiến độ do chậm thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng.
Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội bàn thảo nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có Luật Giá (sửa đổi).
Bộ Giao thông - Vận tải vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch - Đầu tư về việc bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ KH-ĐT về việc bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, số tiền phải trả là hơn 7.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí hơn 7.000 tỷ đồng vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng được hoàn thành và đưa vào khai thác từ năm 2015 nhưng khoản vốn đầu tư vay từ các ngân hàng ngoài sẽ cần phải trả nợ theo đúng hạn.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ KH-ĐT về việc bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về việc bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT đề nghị Bộ KH&ĐT bố trí hơn 7.000 tỷ đồng vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Theo kế hoạch triển khai đến năm 2025, đường Hồ Chí Minh sẽ cơ bản nối thông trên cơ sở sử dụng QL32 và QL21.
Bà La Thị Hải (trong ảnh), Trưởng thôn 1 Thuốc Hạ, xã Tân Thành (Hàm Yên) sẵn sàng hiến 200 m2 đất vườn và tiên phong nhận đền bù trên 2.500 m2 đất vườn rừng của gia đình để giải phóng mặt bằng, khi Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang triển khai.
Hưởng ứng chủ trương đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho viên chức, công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, HDBank mang đến giải pháp tài chính tối ưu cho thị trường nhà ở xã hội khi đồng hành với dự án Dragon E-Home (TP. Thủ Đức, TPHCM).
Hưởng ứng chủ trương đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho viên chức, công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, HDBank mang đến giải pháp tài chính tối ưu cho thị trường nhà ở xã hội khi đồng hành cùng dự án Dragon E-Home (TP Thủ Đức).
Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.
Trong tháng 9 sẽ tổ chức tập huấn cho các giáo viên sử cả nước để triển khai Thông tư 13 về một số nội dung chương trình môn lịch sử phổ thông.
Hôm nay (3/8) Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13 về một số nội dung chương trình môn lịch sử bậc trung học phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 63/2022/NQ của Quốc hội và sẽ tổ chức tập huấn cho các giáo viên dạy môn Lịch sử cả nước để triển khai trong tháng 9 này.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, trong tháng 8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành tập huấn cho tất cả giáo viên môn Lịch sử của cả nước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức xây dựng chương trình môn Lịch sử theo đúng tinh thần Nghị quyết 63, trong đó có các phần bắt buộc và tự chọn.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết ngay sau khi Nghị quyết 63 ban hành, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức xây dựng chương trình môn Lịch sử theo đúng tinh thần Nghị quyết; trong đó có các phần bắt buộc và tự chọn.
Bộ GTVT kỳ vọng thời gian tới khi giá xăng dầu giảm ổn định thì giá vận tải cũng sẽ giảm theo giá xăng dầu.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 13 điều chỉnh một số nội dung liên quan môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhiều ý kiến của các đại biểu khu vực phía Nam thể hiện sự thống nhất cao về chủ trương, quan điểm khi phát triển, điều chỉnh Chương trình môn Lịch sử bậc THPT tại Hội thảo góp ý chương trình môn Lịch sử cấp THPT điều chỉnh theo yêu cầu tại Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội.
Hiện các trường THPT đã và đang chủ động dự thảo phương án tổ chức thực hiện chương trình môn Lịch sử để có thể bắt nhịp nhanh chóng khi cơ quan quản lý ban hành hướng dẫn chính thức.
Cần gấp rút sửa đổi Thông tư 32 năm 2018, vì thông tư này cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhưng ở thời điểm hiện tại, việc sửa đổi thông tư chưa diễn ra.
Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội (Nghị quyết 63) - yêu cầu, thiết kế môn Lịch sử trong chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn.
Như vậy, tính tổng số tiết học mỗi năm của học sinh lớp 10, 11, 12 dự kiến sẽ là 997 tiết (chưa tính các môn tự chọn) giảm 18 tiết so với Thông tư 32/2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử tại trường phổ thông.
Bộ GD-ĐT lên kế hoạch xây dựng chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với thời lượng 52 tiết cho mỗi năm học lớp 10, 11 và 12.
'Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học không phải là chương trình được xây dựng mới từ đầu mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018', đại diện Bộ GDĐT cho biết.