Đại biểu truy vấn Bộ Trưởng tài chính 'Quản lý tài sản công rất có vấn đề'

Trong phiên chất vấn các thành viên Chính phủ sáng nay (ngày 6/11), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhận được nhiều câu hỏi truy vấn của đại biểu quốc hội về quản lý tài sản công, tình trạng lãng phí và tiêu cực trong quản lý và sử dụng tài sản công và trách nhiệm của người quản lý...

Cả nước có 1.000 tài sản công chưa xử lý, 500 cái bỏ không gây lãng phí

Bộ trưởng Tài chính cho hay cả nước có 1.000 tài sản công chưa xử lý, trong số này có khoảng 500 cái bỏ không gây lãng phí...

Cử tri rất băn khoăn về tình trạng lãng phí, tiêu cực trong quản lý tài sản công

Sáng 6/11, tranh luận về công tác quản lý tài sản công, đại biểu Nguyễn Tạo – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng, mặc dù đã có Luật Quản lý tài sản công, Chính phủ đã ban hành một loạt Nghị quyết, đặc biệt mới đây Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 74. Tuy nhiên, vấn đề quản lý tài sản công vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập.

Còn khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí

Cử tri cho rằng, hiện nay đầu tư công chưa thật sự tiết kiệm mà thậm chí còn lãng phí rất lớn.

Tăng cường quản lý tài sản công, tránh lãng phí

Giải pháp quản lý, sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả và thực hiện Nghị quyết 74 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, gửi câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính. Đáng chú ý là còn nhiều văn bản về quản lý, sử dụng tài sản công vẫn ban hành chậm.

Đại biểu chất vấn tài sản công lãng phí, Bộ trưởng Tài chính nói sẽ đề xuất sửa luật

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn buổi sáng, nhiều đại biểu nêu bất cập tình trạng tài sản công chưa được xử lý, để lãng phí.

'Quản lý tài sản công rất có vấn đề'

Tranh luận với Bộ trưởng Tài chính, ĐB Nguyễn Tạo nói quản lý công sản thời gian qua cho thấy thước đo niềm tin của người dân là quản lý tài sản công rất có vấn đề.

Tài sản công còn lãng phí: Cách nào để quản lý?

Sáng 6-11, Quốc hội mở đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các thành viên Chính phủ, trưởng ngành về giám sát chuyên đề với các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng. Có 113 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Giải pháp nào khắc phục việc chậm ban hành các văn bản về quản lý tài sản công?

Giải pháp nào khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công? Đâu là giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói tín dụng phát triển nhà ở xã hội? Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng chậm cũng như nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ Quốc hội giao tại Nghị quyết 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí?...

Giải pháp khắc phục việc chậm ban hành văn bản về quản lý tài sản công?

Sáng 6/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội) đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính làm rõ giải pháp khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công.

Giải pháp để đẩy nhanh việc thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày 6/11, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn kéo dài trong 2,5 ngày. Đây là lần đầu trong nhiệm kỳ khóa XV và là lần thứ tư kể từ khi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 có hiệu lực, Quốc hội tiến hành chất vấn các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, về chất vấn đối với các lĩnh vực.

Bộ Tài chính sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về tài sản công để theo dõi biến động

Sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Phát biểu tại phiên họp, Lê Hoàng Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng chậm cũng như nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ Quốc hội giao tại Nghị quyết 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG, TRÁNH LÃNG PHÍ

Giải pháp quản lý, sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả và thực hiện Nghị quyết 74 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, gửi câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính. Đáng chú ý là còn nhiều văn bản về quản lý, sử dụng tài sản công vẫn ban hành chậm.

CẦN GIẢI QUYẾT VƯỚNG MẮC TRONG SỬA CHỮA, CẢI TẠO CÔNG TRÌNH THUỘC TÀI SẢN CÔNG

Chất vấn bộ trưởng Bộ Tài chính trong phiên chất vấn sáng ngày 06/11, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ các giải pháp giải quyết ách tắc trong thực hiện chi sửa chữa, nâng cấp tài sản công, trong khi vướng mắc này đã kéo dài. Điều này cần sự giải thích đảm bảo sự thống nhất của văn bản pháp luật để các cấp yên tâm thực thi.

Xử lý nhiều dự án để đất đai hoang hóa, lãng phí vẫn giậm chân tại chỗ

Chính phủ cho biết sẽ giao các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện rà soát, phân loại, làm rõ trách nhiệm đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến các dự án không hiệu quả hoặc lãng phí.

Hiến kế cho Quốc hội, Chính phủ hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nước

Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 có chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' sẽ góp tiếng nói hiến kế cho Quốc hội, Chính phủ đề ra những quyết sách mới thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.

Xin tăng vốn cho kè chống sạt lở và tạo cảnh quan sông Trà Khúc

Dự án Kè chống sạt lở và tôn tạo cảnh quan bờ Nam sông Trà Khúc (Cầu Trà Khúc I - Bến Tam Thương) đang được trình xin điều chỉnh vốn đầu tư từ 200 tỷ đồng lên 380 tỷ đồng.

Hà Nội truy trách nhiệm tổ chức, cá nhân sai phạm tại 6 'siêu dự án' chậm, đội vốn

UBND thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm, tiêu cực, thất thoát tại 6 'siêu dự án' ngàn tỉ chậm tiến độ, đội vốn nhiều năm qua.

Chủ tịch Hà Nội truy trách nhiệm cán bộ để 6 siêu dự án chậm, đội vốn

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa yêu cầu làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm, tiêu cực, thất thoát… đối với 6 siêu dự án 'đắp chiếu' nhiều năm qua.

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa: Phá nhiều đại án về tham nhũng nhưng chưa phá án nào về lãng phí

Kết quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 là nội dung được nhiều cử tri và người dân quan tâm. Đặc biệt là 2022 là năm Quốc hội tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH PHÚ YÊN

Sáng 14/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Tài chính - Ngân sách do đồng chí Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Phú Yên. Đồng chí Hồ Thị Nguyên Thảo - Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Thường trực HĐND, UBMTTQ Việt Nam, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp và làm việc với đoàn.

Đoàn giám sát Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XV làm việc với EVN

Ngày 21/3 tại Hà Nội, đoàn giám sát Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XV do bà Nguyễn Thị Phú Hà – Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 74/2022/QH15 của Quốc hội về việc đẩy mạnh việc thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Đoàn giám sát của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Tiền Giang

Chiều 13-3, Đoàn giám sát của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội do đồng chí Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Tiền Giang.