Quy định rõ trách nhiệm để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đạt hiệu quả

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội XV, nhận định công tác xây dựng ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong năm 2023 còn chậm, chưa bảo đảm quy định. Tại phiên thảo luận ngày 29/5, các đại biểu Quốc hội cho rằng vẫn còn nhiều hạn chế cần phải nhìn nhận một cách thấu đáo, đề ra giải pháp xác thực, cụ thể để khắc phục.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy thảo luận báo cáo của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội

Trong phiên thảo luận ở tổ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng nay - 23/5, Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và bốn tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo chương trình tổng thể của Chính phủ.

Cần đánh giá lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công

Cần phân tích đánh giá vấn đề lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công vì đây là vấn đề khá lớn, có nhiều lần đánh giá nội dung này nhưng chưa được đề cập chi tiết.

Cử tri TP HCM kiến nghị xử lý các cá nhân, tập thể làm lãng phí 3,7ha 'đất vàng' số 1 Lý Thái Tổ

Cử tri TP HCM đề nghị Bộ Tài chính sớm có đánh giá, tổ chức đoàn kiểm tra, thanh tra, giám sát đối với các bộ, ngành có trách nhiệm, xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm trong việc quản lý tài sản công.

Dẫn lối, đồng lòng, 'tam nông' phát triển

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là những vấn đề lớn, có tính chiến lược trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Cụ thể hóa các Nghị quyết của Trung ương và thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, về lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, các cơ chế, chính sách được ban hành đã nhanh chóng vận dụng vào thực tiễn. Qua đó, tạo sức lan tỏa, động lực lớn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thích ứng linh hoạt với tình hình mới, đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, tạo những dấu ấn quan trọng.

Quốc hội trong tuần: Tăng cường quản lý tài sản công, tránh lãng phí

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15, sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu bước vào 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn, từ 6/11 đến sáng 8/11. Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, thông qua hoạt động giám sát quan trọng này, Quốc hội sẽ nắm được tình hình, tiến độ và kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, việc thực hiện các 'lời hứa', cam kết của Chính phủ, các Bộ trưởng, Trưởng ngành để làm rõ đến cùng, tạo chuyển biến căn bản, thực chất cho từng lĩnh vực được giám sát.

Lần đầu tiên Thủ tướng và tất cả thành viên Chính phủ trả lời chất vấn Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, các thành viên Chính phủ nắm chắc thực trạng của ngành, lĩnh vực phụ trách, cơ bản đã trả lời thẳng thắn, giải trình nghiêm túc, làm sáng tỏ nhiều vấn đề và đề ra giải pháp để khắc phục.

Chủ tịch Quốc hội: Xử lý trách nhiệm trong các dự án thất thoát, lãng phí còn chậm

Chủ tịch Quốc hội đánh giá, việc xử lý trách nhiệm tổ chức, tập thể, cá nhân với những danh mục, dự án, công trình có thất thoát, lãng phí đã được chỉ ra đầy đủ tại Nghị quyết 74/2022/QH15 còn chưa có chuyển biến tích cực.

Lực lượng mỏng nên không hoàn thành thanh tra dự án có sử dụng vốn đầu tư công

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thanh tra ngày 7/11, qua chất vấn, nhiều vấn đề tồn tại được chỉ rõ, nhiều giải pháp khả thi được đề xuất nhằm thực hiện tốt chính sách, pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực… Đặc biệt là công tác thanh tra đối với các dự án có sử dụng vốn đầu tư công được nhiều ĐBQH quan tâm, chất vấn.

Các bộ, ngành, địa phương tập trung thanh tra có trọng tâm, trọng điểm trong năm 2023 và 2024

Thanh tra Chính phủ đã tham mưu Chính phủ, Thủ tướng phê duyệt định hướng chương trình thanh tra năm 2023 và năm 2024 có chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thanh tra có trọng tâm, trọng điểm. Trong đó, tập trung thanh tra đối với các dự án có sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả, các dự án trọng điểm lĩnh vực điện, than, dầu khí; các dự án công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng…

Tăng cường kiểm soát quyền lực, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động thanh tra

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, Thanh tra Chính phủ đã phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Trung ương xây dựng Đề án quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.

Tổng Thanh tra Chính phủ thừa nhận có tình trạng cán bộ sai phạm trong hoạt động tranh tra tham nhũng, tiêu cực

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, ngày 7/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.

Có cán bộ thanh tra 'chân mình còn lấm bê bê tay cầm bó đuốc đi rê chân người'

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong thừa nhận tình trạng cán bộ thanh tra có những sai phạm, vi phạm trong thời gian vừa qua.

Tổng thanh tra Chính phủ: Thanh tra TKV, dự án sử dụng vốn nhà nước, chậm đưa đất vào sử dụng

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, trong năm 2023 và 2024, Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra các dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước của một số bộ, ngành, địa phương; các công trình có sử dụng đất chậm đưa đất vào sử dụng; Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV)...

Tổng Thanh tra Chính phủ nói về thanh tra các dự án có vốn đầu tư công không hiệu quả

Thanh tra Chính phủ đã tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chương trình thanh tra năm 2023 và năm 2024 có chỉ đạo các bộ, ngành địa phương thanh tra có trọng tâm, trọng điểm. Trong đó tập trung thanh tra đối với các dự án có sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả, các dự án trọng điểm lĩnh vực điện, than, dầu khí; các dự án công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng…

Có cán bộ thanh tra 'chân mình còn lấm bê bê, lại cầm bó đuốc đi rê chân người'

Đại biểu Quốc hội Phạm Nam Tiến (đoàn Đắk Nông) đã chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ về tình trạng cán bộ thanh tra 'chân mình còn lấm bê bê tay cầm bó đuốc đi rê chân người'.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài sản công để thực hiện theo luật

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã đề xuất những giải pháp để khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công.

Vì sao gói tín dụng nhà ở xã hội giải ngân chậm?

Chất vấn về lĩnh vực ngân hàng vào sáng 6/11 tại Quốc hội, đại biểu đặt vấn đề cử tri và nhân dân kỳ vọng lớn ở gói tín dụng 120.000 tỉ đồng hỗ trợ cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, tuy nhiên, đến nay con số giải ngân đang rất thấp.

Tránh lãng phí trong sử dụng tài sản công

Sáng 06/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất về kinh tế tổng hợp, về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, việc thực hiện nghị quyết giám sát chuyên đề về rà soát hạn chế trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, việc hoàn thiện pháp luật về cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.

Nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 6/11, Quốc hội dành cả ngày để tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực kinh tế tổng hợp, kinh tế ngành.

Giải pháp gì giảm tình trạng lãng phí trong đầu tư công?

Ngày 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các vấn đề liên quan đến lĩnh vực: Kế hoạch và đầu tư; Tài chính; Ngân hàng.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: 'Chưa mua được trạm BOT vì luật chưa quy định'

Liên quan đến vấn đề mua lại các dự án BOT, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho hay, luật chưa quy định hình thức mua lại tài sản thành tài sản công, như các trạm BOT do thay đổi quy hoạch nên trạm đó không sử dụng được nữa, vậy đoạn đường đó sẽ do Nhà nước quản lý.

Đại biểu Quốc hội: Còn tình trạng chậm ban hành văn bản và lãng phí trong sử dụng tài sản công

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 6/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên họp, nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề sử dụng tài sản công…

Chậm cổ phần hóa do doanh nghiệp không được chuyển mục đích sử dụng đất

Sáng 6/11, đặt vấn đề chất vấn tại phiên họp, Đại biểu Nguyễn Mạnh Cường nêu rõ, tại Nghị quyết 62 của Quốc hội đã đặt ra nhiều yêu cầu đối với cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc triển khai còn rất chậm, chỉ đạt một phần nhỏ kế hoạch đề ra.

500 tài sản công bị bỏ không sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Sau sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, còn 10% với gần 1.000 tài sản công chưa được xử lý, trong đó có khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí.

Bên hành lang Quốc hội: Chưa có trường hợp nào bị trừng phạt vì lãng phí đầu tư công

Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm lĩnh vực kinh tế tổng hợp liên quan đến kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng đã được các ĐBQH chất vấn tại Nghị trường Quốc hội. Những vấn đề về giải ngân vốn đầu tư công, quản lý, sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả và thực hiện Nghị quyết 74 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hay tiến độ giải ngân các gói hỗ trợ ra sao đã làm nóng nghị trường. TS. Vũ Đình Ánh - Chuyên gia kinh tế sẽ bàn luận về một số vấn đề chất vấn hôm nay.

Nhiều tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí

Đại biểu Quốc hội Dương Minh Ánh (đoàn TP Hà Nội) bày tỏ băn khoăn về những vướng mắc đối với quản lý tài sản công. Theo Đại biểu, pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, tài chính, đất đai còn chưa đầy đủ, đồng bộ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài sản công để quản lý hiệu quả hơn

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thừa nhận Luật Quản lý Tài sản Công tuy mới được ban hành, nhưng đã bộc lộ một số bất cập. Chẳng hạn, luật hiện hành chưa quy định hình thức mua lại tài sản thành tài sản công.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nâng cao trách nhiệm các cơ quan trong quản lý tài sản công

Sáng 6/11, trong phiên chất vấn tại Quốc hội, nhiều đại biểu đã nêu câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc về vấn đề quản lý tài sản công. Tất cả các vấn đề đại biểu nêu đã được người đứng đầu ngành Tài chính trả lời chi tiết, thực tế, với các giải pháp rõ ràng.

Nửa nhiệm kỳ tái cơ cấu nền kinh tế: Tạo được dư địa cho chính sách tài khóa, tiền tệ

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, sau 2 năm triển khai Nghị quyết 31 của Quốc hội về tái cơ cấu nền kinh tế, nhiều mục tiêu, chính sách đã phát huy tác dụng như tạo dư địa cho chính sách tài khóa và tiền tệ để sử dụng linh hoạt, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ cho tăng trưởng.

Chưa thể mua lại tài sản tư để đưa về tài sản công do luật chưa có quy định

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện nay trong Luật Quản lý tài sản công chưa có quy định về hình thức mua lại các tài sản tư để đưa về tài sản công. Vì vậy, vừa qua có một số nhà đầu tư có ý định mua lại khi có thay đổi hướng tuyến thì vẫn chưa xử lý được.

Khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí

Tại phiên chất vấn sáng 6/11 về nhóm vấn đề kế hoạch, đầu tư, tài chính, đại biểu Quốc hội nêu thực trạng lãng phí, tiêu cực trong quản lý tài sản công và đề nghị các tư lệnh ngành nêu rõ giải pháp khắc phục.

Còn 500 tài sản công đang bỏ không gây lãng phí sau sắp xếp huyện, xã

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã, còn gần 1.000 tài sản công chưa được xử lý, trong đó khoảng 500 tài sản công bỏ không, tạo nên sự lãng phí.

Đại biểu truy vấn Bộ Trưởng tài chính 'Quản lý tài sản công rất có vấn đề'

Trong phiên chất vấn các thành viên Chính phủ sáng nay (ngày 6/11), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhận được nhiều câu hỏi truy vấn của đại biểu quốc hội về quản lý tài sản công, tình trạng lãng phí và tiêu cực trong quản lý và sử dụng tài sản công và trách nhiệm của người quản lý...

Cả nước có 1.000 tài sản công chưa xử lý, 500 cái bỏ không gây lãng phí

Bộ trưởng Tài chính cho hay cả nước có 1.000 tài sản công chưa xử lý, trong số này có khoảng 500 cái bỏ không gây lãng phí...

Cử tri rất băn khoăn về tình trạng lãng phí, tiêu cực trong quản lý tài sản công

Sáng 6/11, tranh luận về công tác quản lý tài sản công, đại biểu Nguyễn Tạo – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng, mặc dù đã có Luật Quản lý tài sản công, Chính phủ đã ban hành một loạt Nghị quyết, đặc biệt mới đây Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 74. Tuy nhiên, vấn đề quản lý tài sản công vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập.

Còn khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí

Cử tri cho rằng, hiện nay đầu tư công chưa thật sự tiết kiệm mà thậm chí còn lãng phí rất lớn.

Tăng cường quản lý tài sản công, tránh lãng phí

Giải pháp quản lý, sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả và thực hiện Nghị quyết 74 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, gửi câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính. Đáng chú ý là còn nhiều văn bản về quản lý, sử dụng tài sản công vẫn ban hành chậm.

Đại biểu chất vấn tài sản công lãng phí, Bộ trưởng Tài chính nói sẽ đề xuất sửa luật

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn buổi sáng, nhiều đại biểu nêu bất cập tình trạng tài sản công chưa được xử lý, để lãng phí.

'Quản lý tài sản công rất có vấn đề'

Tranh luận với Bộ trưởng Tài chính, ĐB Nguyễn Tạo nói quản lý công sản thời gian qua cho thấy thước đo niềm tin của người dân là quản lý tài sản công rất có vấn đề.

Tài sản công còn lãng phí: Cách nào để quản lý?

Sáng 6-11, Quốc hội mở đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các thành viên Chính phủ, trưởng ngành về giám sát chuyên đề với các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng. Có 113 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Giải pháp nào khắc phục việc chậm ban hành các văn bản về quản lý tài sản công?

Giải pháp nào khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công? Đâu là giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói tín dụng phát triển nhà ở xã hội? Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng chậm cũng như nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ Quốc hội giao tại Nghị quyết 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí?...

Giải pháp khắc phục việc chậm ban hành văn bản về quản lý tài sản công?

Sáng 6/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội) đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính làm rõ giải pháp khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công.

Giải pháp để đẩy nhanh việc thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày 6/11, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn kéo dài trong 2,5 ngày. Đây là lần đầu trong nhiệm kỳ khóa XV và là lần thứ tư kể từ khi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 có hiệu lực, Quốc hội tiến hành chất vấn các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, về chất vấn đối với các lĩnh vực.

Bộ Tài chính sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về tài sản công để theo dõi biến động

Sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Phát biểu tại phiên họp, Lê Hoàng Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng chậm cũng như nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ Quốc hội giao tại Nghị quyết 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG, TRÁNH LÃNG PHÍ

Giải pháp quản lý, sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả và thực hiện Nghị quyết 74 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, gửi câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính. Đáng chú ý là còn nhiều văn bản về quản lý, sử dụng tài sản công vẫn ban hành chậm.

CẦN GIẢI QUYẾT VƯỚNG MẮC TRONG SỬA CHỮA, CẢI TẠO CÔNG TRÌNH THUỘC TÀI SẢN CÔNG

Chất vấn bộ trưởng Bộ Tài chính trong phiên chất vấn sáng ngày 06/11, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ các giải pháp giải quyết ách tắc trong thực hiện chi sửa chữa, nâng cấp tài sản công, trong khi vướng mắc này đã kéo dài. Điều này cần sự giải thích đảm bảo sự thống nhất của văn bản pháp luật để các cấp yên tâm thực thi.