Ngày 25/3, tại New York (Mỹ), toàn bộ 138 nước tại Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bằng đồng thuận dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11/6 hằng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi.
Ngày 25/3, tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11/6 hằng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi. Tham dự phiên họp có ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ.
Theo tin từ Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 25/3, tại New York, Mỹ, Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ đã đồng thuận với dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11/6 hàng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi.
Ngày 25/3, tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11/6 hằng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi. Tham dự phiên họp có ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ.
Ngày 25-3, tại New York, Mỹ, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11-6 hằng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 25/3 đã thông qua bằng đồng thuận dự thảo Nghị quyết do Việt Nam đề xuất lấy ngày 11/6 hằng năm làm Ngày Quốc tế Vui chơi. Tham dự phiên họp có ông Ngô Văn Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Bình đẳng, không phân biệt đối xử đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt, kim chỉ nam cho toàn bộ các quy định của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới.
Là thành viên tích cực của Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam đã nhận thức rõ các yêu cầu và nội dung của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, ngày càng hoàn thiện thể chế và thiết chế để hiện thực hóa các quyền con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
Với tinh thần phòng bệnh từ sớm, từ xa, Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27-12) có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức của người dân và cộng đồng đối với việc phòng, chống dịch bệnh.
Quyền con người luôn là những giá trị thiêng liêng và quý giá. Hạnh phúc có lẽ là được sinh ra, lớn lên và phát triển bình yên trong sự tôn trọng và bảo vệ của cộng đồng. Suốt 75 năm qua (10/12/1948-2023), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền có sứ mệnh cao đẹp và đặc biệt.
Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, từ ngày 11-12/12, Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (11-12/12/2023) đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng LHQ tại Geneva, Thụy Sỹ, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong hai ngày 11 và 12/12, sự kiện cấp cao kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.
Chiều ngày 7/8/2023, tại Thủ đô Jakarta, Cộng hòa Indonesia, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á (AIPA-44), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp toàn thể thứ nhất.
Ngày 14/7, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã kết thúc Khóa họp thường kỳ lần thứ 53, với 30 Nghị quyết được thông qua, trong đó có Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam cùng Bangladesh và Philipines soạn thảo và đề xuất. Nghị quyết nêu bật ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với sinh kế và quyền con người, nhấn mạnh yêu cầu hợp tác quốc tế để khắc phục những ảnh hưởng này.
Trong suốt Khóa họp, Đoàn Việt Nam tích cực tiếp xúc, trao đổi, tham vấn với các Đoàn đại diện của các nước, tham gia xây dựng nội dung các văn kiện, đồng bảo trợ nhiều sáng kiến trên tinh thần đối thoại và hợp tác.
Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ, diễn ra từ 27/2-4/4 tại Geneva vừa khép lại với dấu ấn ấn tượng từ đoàn Việt Nam. Lần đầu tiên tham dự khóa họp trên cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã tạo nên những dấu ấn nổi bật với những đóng góp thực chất và trách nhiệm.
Việc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna do Việt Nam đề xuất là đóng góp thực chất, trách nhiệm của chúng ta vào công việc của Hội đồng Nhân quyền, đúng như tinh thần phương châm tham gia đó là: 'Tôn trọng và Hiểu biết. Đối thoại và Hợp tác. Tất cả quyền con người cho tất cả mọi người'.
Nghị quyết truyền tải các thông điệp lớn và tích cực về hợp tác và đoàn kết quốc tế, tôn trọng tính đa dạng, hòa hợp trong quan hệ quốc tế nói chung và công việc của Hội đồng Nhân quyền nói riêng.
Ngày 3-4 tại trụ sở Văn phòng Liên hiệp quốc (LHQ) tại Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.
Ngày 3/4 (giờ địa phương), tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.
Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề xuất tại phiên họp cấp cao mở đầu Khóa họp 52 của Hội đồng Nhân quyền tại Geneva ngày 27/2.
Việc Hội đồng Nhân quyền thông qua nghị quyết do Việt Nam soạn thảo cho thấy dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên hội đồng này nhiệm kỳ 2023-2025.
Theo TTXVN, ngày 2-9 (giờ địa phương), Đại hội đồng Liên hiệp quốc nhất trí thông qua nghị quyết về việc tổ chức Phiên họp cấp cao về sẵn sàng phòng chống và ứng phó với dịch bệnh.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 2.9 đã nhất trí thông qua nghị quyết về việc tổ chức Phiên họp cấp cao về sẵn sàng phòng chống và ứng phó với dịch bệnh.
Ngày 2/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã nhất trí thông qua nghị quyết về việc tổ chức Phiên họp cấp cao về sẵn sàng phòng chống và ứng phó với dịch bệnh.
Từ ngày 21-24/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 76. Một sự trùng hợp và rất ý nghĩa khi sự kiện diễn ra đúng dịp Việt Nam kỷ niệm 44 năm gia nhập tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh (20/9/1977 - 20/9/2021).
Với tinh thần quốc tế cao cả được kế thừa từ truyền thống lịch sử, Việt Nam mặc dù đang còn nhiều khó khăn, nhưng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ với 20 quốc gia, tổ chức quốc tế.
Việc Nghị quyết về hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc, do Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 chuẩn bị, thương thảo và vận động, nhận được sự ủng hộ kỷ lục về số nước đồng bảo trợ cho thấy uy tín ngày càng cao của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, các thế lực chống đối luôn tìm cách hạ thấp nỗ lực, cố tình bôi nhọ đường lối đối ngoại của Việt Nam.