Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22.12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Công nghiệp văn hóa đang là xu thế và dần trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xác định chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Ngày 22/12, Hội nghị toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' đã diễn ra tại Hà Nội. Đây có thể được coi là 'hội nghị Diên Hồng' về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, diễn ra theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các điểm cầu tại trụ sở UBND các tỉnh, thành phố.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng nay 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng: Cần chuyển biến từ nhận thức tới hành động để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng nay (22/12), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng: Ngành công nghiệp văn hóa nước ta chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam'. Đây là hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam nhanh, bền vững, độc đáo, bản sắc

Sáng 22/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.

Đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm để phát triển công nghiệp văn hóa

Để công nghiệp văn hóa (CNVH) nước ta sớm phát triển nhanh, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy đến hành động, đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm… Đây là khẳng định của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành CNVH Việt Nam' ngày 22/12.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Đây là Hội nghị đầu tiên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xây dựng ngành CNVH Việt Nam 'Sáng tạo- Bản sắc- Độc đáo- Chuyên nghiệp- Cạnh tranh'

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam được tổ chức hôm nay (22/12) là Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành CNVH Việt Nam.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng ngày 22/12 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023

Ngày 22/11 tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu cho 52 đảng ủy, chi bộ trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính.

Nâng cao nghiệp vụ công tác Đảng tại các tổ chức đảng trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính

Ngày 22/11/2023, tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu.

Tiếp tục phát huy vai trò, nguồn lực của tôn giáo trong dòng chảy văn hóa Việt Nam

Trong bối cảnh mới, việc phát huy các nguồn lực tôn giáo sẽ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập.

Bài 1: 'Văn hóa phong bì' - khi nét văn hóa truyền thống bị biến tướng

Tâm điểm trong thời gian gần đây là phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' với nhiều tình tiết gây xôn xao dư luận. Điều đáng chú ý trong quá trình xét xử là cụm từ 'văn hóa phong bì' được nhắc đến nhiều lần...

Dân tộc hóa và sức mạnh nội sinh của văn hóa

Khi nói về Đề cương văn hóa, các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao nguyên tắc 'dân tộc hóa', 'đại chúng hóa', 'khoa học hóa'. Đã có không ít các công trình nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc này.

Ðổi mới phương thức lãnh đạo của Ðảng đối với lĩnh vực văn hóa, văn nghệ

Văn hóa, văn nghệ là một lĩnh vực đặc thù đòi hỏi Đảng phải định hình phương thức lãnh đạo phù hợp ở từng giai đoạn cách mạng. Trong điều kiện mới, việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa, văn nghệ có ý nghĩa bảo đảm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Phát huy giá trị của văn hóa trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, soi đường cho mọi công việc nói chung, trong đó có công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để Đảng càng văn minh, nhân văn, cần tiếp tục nhận thức sâu sắc giá trị đặc biệt của văn hóa, đạo đức trong đời sống xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay.

Từ Đề cương văn hóa 1943 đến xây dựng hệ giá trị văn hóa hiện nay

Những nội dung cơ bản của Đề cương văn hóa 1943 vẫn giữ nguyên giá trị, là 'kim chỉ nam' trong chỉ đạo và hoạt động văn hóa.

Tạo dựng nền văn hóa độc lập, tự cường

PGS. TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcDân tộc hóa là một trong ba nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới được xác định trong Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng trong việc hình thành nên một nền văn hóa độc lập, tạo điều kiện cho tự cường dân tộc, giải phóng đất nước. Sau 80 năm, nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị và có thêm những nội dung mới.

Người 'giữ lửa' tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan

Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.

Xây dựng Đảng từ khâu 'then chốt của then chốt'

Đánh giá về vai trò của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhiều lần khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ 'then chốt' thì công tác cán bộ là 'then chốt của then chốt'.

Văn hóa và con người

Văn hóa có sứ mệnh vẻ vang là đào luyện những con người Việt Nam với 7 đặc tính cơ bản như đã nêu trong Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI). Ngược lại, chính con người đang biến những điều căn cốt ấy thành hiện thực cuộc sống, tạo nền tảng tinh thần vững chắc để đồng hành cùng kinh tế, chính trị, xã hội thúc đẩy đất nước phát triển bền vững.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

Hiện nay hệ giá trị văn hóa Việt Nam đang có những biến chuyển phức tạp trước sự thay đổi nhanh chóng của các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng như những tác động khó lường của bối cảnh trong nước và quốc tế.

Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Xây dựng đội ngũ cán bộ - 'then chốt của then chốt' trong công tác xây dựng Đảng

Xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược và người đứng đầu, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là khâu 'then chốt của then chốt' trong công tác xây dựng Đảng.

Ninh Thuận: Nghị quyết 31 dừng đầu tư dự án điện hạt nhân tạo bước phát triển đột phá

Sáng 13/04, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH 14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tham dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.

Ninh Thuận phát triển đột phá sau quyết sách đúng đắn của Trung ương

Sáng 13.4, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).

Xem xét, đánh giá kết quả và hạn chế sau khi dừng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận

Chủ tịch Quốc hội đề nghị xem xét, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế, nhất là về vấn đề di dân, tái định cư, quy hoạch, bố trí đất đai cho sản xuất sau khi dừng triển khai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Dừng dự án điện Ninh Thuận: Chính sách đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử của Trung ương

là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sáng 6/4.

Dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là chủ trương đúng đắn, kịp thời

Qua 5 năm triển khai kết luận của Trung ương, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Thuận phát triển vượt bậc. Ninh Thuận cũng đạt được nhiều kết quả quan trọng về phát triển các nguồn năng lượng mới, an toàn, thân thiện với môi trường theo yêu cầu của Nghị quyết số 31/2016/QH14.

Dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Chủ trương, quyết sách đúng đắn

Ngày 6/4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Dừng dự án điện Ninh Thuận: Chủ trương, quyết sách đúng đắn của Trung ương

Sáng 6.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22.11.2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ Công Thương nhiệm kỳ 2021 – 2026 bảo đảm chất lượng, chặt chẽ, đồng bộ, công khai, minh bạch

Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh trong thực hiện nhiệm vụ.