Chính phủ chỉ đạo điều hành giá và cung ứng hàng hóa Tết

Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành, bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán.

Tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp Tết Nguyên đán

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành, bình ổn thị trường giá trong dịp Tết Nguyên đán.

Năm 2024: Hướng tới 42%-43% lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội

Chương trình hành động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP hướng tới hoàn thành các chỉ tiêu dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao. Cụ thể, phấn đấu số người trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội đạt tỷ lệ 42%-43%; tham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt tỷ lệ 33%-33,5%. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 94,1% dân số.

Hàng loạt kiến nghị được gửi tới Thủ tướng

Trong khi chờ đợi thay đổi tích cực hơn về triển vọng thị trường, các doanh nghiệp tiếp tục cho rằng, những khó khăn từ bên trong, dù nhỏ, cũng sẽ cản trở rất lớn tới kế hoạch phục hồi.

Ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu mới phát sinh và xử lý ngân hàng yếu kém

Tập trung xử lý ngân hàng yếu kém, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng,… là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng năm 2024.

8 nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng năm 2024

Tập trung xử lý ngân hàng yếu kém, đẩy mạnh chuyển đổi số, đẩy tín dụng tăng trưởng để hỗ trợ phục hồi kinh tế... là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng năm 2024.

Chuyên gia khuyến nghị chính sách để thực hiện mục tiêu CPI trong năm 2024

Tăng thực hiện đầu tư công, chính sách tiền tệ lỏng, bình ổn ngoại hối, chuẩn bị đầy đủ nguồn hàng... là những chính sách được giới chuyên gia khuyến nghị nhằm kiểm soát mức tăng CPI đã đặt ra.

PGS-TS. Vũ Sỹ Cường: Tập trung kích cầu nội địa

Theo PGS-TS. Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính), để tăng trưởng và phát triển bền vững, Việt Nam nên tập trung phát triển thị trường nội địa, thay vì quá phụ thuộc vào xuất khẩu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng EVN sẽ vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ được giao

Chiều 13/1/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm và làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về tình hình triển khai kế hoạch năm 2024.

Thủ tướng: 'EVN chỉ bàn làm, không bàn lùi, hoàn thành mục tiêu đề ra năm 2024'

Chiều 13/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Cùng dự có Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh, cùng lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.

Dự báo kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025. Mặc dù vậy, bối cảnh quốc tế và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, do đó để hoàn thành mục tiêu đề ra, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực hơn nữa của các bộ, ngành, địa phương

Thúc đẩy tăng trưởng bám sát định hướng các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ

Ngày 11/1, Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024 lần thứ 16 (VESF) với chủ đề 'Thúc đẩy cơ chế chính sách, thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới'.

Bốn điểm nhấn chính sách để thúc đẩy nội lực, hướng tới mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Đây là những điểm mới trong 2 Nghị quyết quan trọng của Quốc hội và Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội năm 2024...

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự hội nghị triển khai công tác y tế năm 2024

Sáng 9-1, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác y tế năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Đề xuất tiếp tục giảm lệ phí trước bạ ô tô

Thaco và Cục Thuế tỉnh Quảng Nam đã có văn bản đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Trong đó có đề xuất tiếp tục giảm lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp.

Sẽ có nhiều khó khăn, thách thức

Theo Nghị quyết số 103/2023/QH15, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 của nước ta là từ 6 - 6,5%. Mục tiêu này có thể là cao, trong thực hiện sẽ có nhiều khó khăn, thách thức nhưng với những tiền đề, những điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2023; các giải pháp được triển khai đồng bộ, các trụ cột tăng trưởng hiện hữu phát huy hiệu quả, đồng thời làm mới các động lực tăng trưởng khác thì vẫn có thể đạt được.

Tín hiệu kinh tế năm 2024

Năm 2023, vượt qua những biến động từ nền kinh tế thế giới cũng như hạn chế nội tại, nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục xu hướng phục hồi, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Việt Nam thuộc nhóm các nền kinh tế có mức tăng trưởng GDP cao nhất khu vực và thế giới. Đây sẽ là nền tảng quan trọng để nền kinh tế có những bước phát triển mới trong năm 2024.

Không tăng giá điện thì không giải quyết được lỗ lũy kế

Tổng chi phí bình quân các khâu phát điện, truyền tải và phân phối là khoảng 2.092,78 đồng/kWh, song giá bán lẻ điện bình quân đang được áp dụng là khoảng 1.950,32 đồng/kWh, khiến cho EVN vẫn tiếp tục lỗ năm thứ 2 liên tiếp.

Ưu tiên tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

Bước sang năm 2024, Chính phủ xác định tập trung thúc đẩy tăng trưởng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phục hồi kinh tế.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ, QUYẾT LIỆT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NGAY TỪ NHỮNG NGÀY ĐẦU, THÁNG ĐẦU CỦA NĂM 2024

Với sự nỗ lực, quyết tâm của Chính phủ, sự đồng hành của Quốc hội, đại biểu Quốc hội kỳ vọng trong năm 2024, Chính phủ sẽ hoàn thành đạt và vượt các mục tiêu nêu trong Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

ĐBQH NGUYỄN LÂM THÀNH: KỲ VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 - NHIỀU TRIỂN VỌNG KHỞI SẮC

Từ những kết quả đạt được trong năm 2023, TS.Nguyễn Lâm Thành, ĐBQH tỉnh Thái Nguyên kỳ vọng, năm 2024 nền kinh tế Việt Nam sẽ có những triển vọng khởi sắc hơn, khả quan hơn dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt hơn nữa của Chính phủ, đề ra các giải pháp căn cơ để phục hồi nền kinh tế. Trong đó, hệ thống pháp luật từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, bất động sản, tài chính, tín dụng….

Ngành Tài chính chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao

Chiều 27-12, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, kế hoạch triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2024 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Ước bội chi ngân sách 4% GDP trong năm 2023

Ước tính năm 2023, bội chi ngân sách nhà nước thực hiện khoảng 4% GDP, giảm 40,3 nghìn tỷ đồng so dự toán.

Cấp điện năm 2024: Nhiệt điện và thủy điện vẫn chi phối

Tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc năm 2024 là 306,259 tỷ kWh, trong đó, mùa khô là 148,489 tỷ kWh và mùa mưa là 157,769 tỷ kWh.

GÓC NHÌN: 'ĐẠI GIÁM SÁT' THỰC THI KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC TẠI MỘT KỲ HỌP

Kỳ họp thứ 6 vừa qua có lẽ là lần đầu tiên trong một kỳ họp, Quốc hội sử dụng tới 6 trong số 7 hình thức giám sát tối cao của Quốc hội đã được luật định: Xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước; chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo giám sát của cơ quan của Quốc hội; rà soát hệ thống văn bản pháp luật. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích những hiệu quả thiết thực từ việc tiến hành nhiều hoạt động giám sát trong một kỳ họp Quốc hội.

Bộ Công Thương phê duyệt kế hoạch cấp khí cho sản xuất điện năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3112/QĐ-BCT phê duyệt kế hoạch cấp khí cho sản xuất điện năm 2024.

Cung ứng điện năm 2024: 'Than và thủy' tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, năng lượng tái tạo huy động theo nhu cầu

Tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện và nhập khẩu của toàn quốc năm 2024 là 306,259 tỷ kWh, trong đó mùa khô là 148,489 tỷ kWh và mùa mưa là 157,769 tỷ kWh…

EVN huy động các nhà máy nhiệt điện than, tuabin khí đảm bảo điện tháng cuối năm

EVN sẽ huy động cao tất cả các nhà máy nhiệt điện than, tuabin khí; các nhà máy thủy điện khai thác theo tình hình thủy văn thực tế và định hướng điều tiết tối ưu, đảm bảo cấp điện tháng 12.

Cấp điện năm 2024 vẫn phụ thuộc vào nhiệt điện than, thủy điện và điện tuabin khí

Theo Bộ Công Thương, tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc năm 2024 là 306,259 tỷ kWh, đảm bảo cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.

Bộ Công Thương phê duyệt kế hoạch cung cấp điện năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3110/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024 để các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo cung ứng điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân.

Bộ Công Thương phê duyệt kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3110/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024.

Sẽ có nhiều thách thức...

Một trong những mục tiêu trong Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 9.11.2023 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ Sáu là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt từ 6 - 6,5%.

Hiệu quả thiết thực từ việc tiến hành nhiều hoạt động giám sát trong một kỳ họp Quốc hội

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Kỳ họp thứ Sáu có lẽ là lần đầu tiên trong một kỳ họp, Quốc hội sử dụng tới 6 trong số 7 hình thức giám sát tối cao của Quốc hội đã được luật định: Xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước; chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo giám sát của cơ quan của Quốc hội; rà soát hệ thống văn bản pháp luật. Trong 6 hình thức đã được giám sát tại Kỳ họp lần này, cử tri đặc biệt quan tâm các hình thức xem xét báo cáo (nhất là thảo luận kinh tế - xã hội), lấy phiếu tín nhiệm, chất vấn và trả lời chất vấn.

3 lĩnh vực có cơ hội tăng trưởng khả quan trong năm 2024

Chia sẻ tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/12, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, 3 lĩnh vực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt trong năm 2024.

Đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6-6,5% là nhiệm vụ khó

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11 diễn ra chiều 6-12, phóng viên đặt câu hỏi về việc Quốc hội đã quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 6-6,5%, cho thấy sự đánh giá lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế.

Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Nhiều cơ hội bứt phá tăng trưởng kinh tế năm 2024

Để thực hiện các mục tiêu đề ra, Nghị quyết số 103/2023/QH15 của Quốc hội cũng đề ra 12 nhóm giải pháp toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế để thực hiện tất cả các mục tiêu, nhiệm vụ.

Bám chắc nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW và yêu cầu của chính sách tiền lương

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Lao động khu vực hành chính, sự nghiệp công có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý nền kinh tế - xã hội, nhưng chính sách tiền lương lại quá bất cập trong thời gian dài. Bởi vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, ngày 21.5.2018, đã chỉ rõ: 'Chính sách tiền lương khu vực công còn phức tạp... còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động'.

Hiện thực hóa mục tiêu ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030

Để hiện thực hóa Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030, theo các chuyên gia cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.

Những chỉ tiêu chủ yếu phát triển KT-XH năm 2024, GDP 6 - 6,5%

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng

Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 đề cập: nỗ lực giải quyết các điểm nghẽn, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu)...

Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Ngày 23/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Báo Đại Đoàn Kết xin trích giới thiệu những nội dung chính của Nghị quyết.

Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là từ 6-6,5%

Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường vừa công bố Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 9-11-2023 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, được thông qua tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV và vừa được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực ban hành.

Tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, chính sách, khơi thông các nguồn lực

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ tháng 7-2024

Theo kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội năm 2024 vừa được Quốc hội ban hành, cả nước đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt từ 6-6,5%. Quốc hội cũng đề cập đến nhiệm vụ, giải pháp đạt mục tiêu trên như xây dựng phương án để thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1-7-2024, hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng độ bao phủ người tham gia…

Triển khai phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1.7.2024

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2024

Quốc hội yêu cầu chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.