Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xử lý dứt điểm vướng mắc tồn đọng ở các dự án PPP giao thông đã hoàn thành để tạo niềm tin, động lực thu hút các nhà đầu tư, ngân hàng tiếp tục tham gia các dự án trong tương lai.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 29/10, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận Tổ về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) sẽ giúp tăng cường niềm tin và thu hút nhà đầu tư vào các dự án hạ tầng giao thông quan trọng.
Xem xét tăng tỷ lệ vốn Nhà nước, tăng cường xử lý vướng mắc tồn đọng là các giải pháp chủ yếu được chuyên gia đánh giá cần thực hiện sớm nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư dự án PPP giao thông.
Hiện nay, 4/4 mỏ cát mà UBND tỉnh Đồng Tháp giới thiệu cho nhà thầu đã đưa vào khai thác để cung ứng cho Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1), khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp được tháo gỡ. Cát về công trình, nhà thầu tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Cần sửa đổi Luật để khắc phục điểm nghẽn cho cả các dự án BOT giao thông đã khai thác vận hành để tháo gỡ khó khăn, củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.
Chiều 26-10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp đang gặp khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Ninh Bình - chủ đầu tư dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình vừa có báo cáo UBND tỉnh Ninh Bình một số khó khăn về mỏ vật liệu xây dựng và giải phóng mặt bằng.
Đây là một trong những giải pháp vừa được Công ty cổ phần cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền để cải thiện tính khả thi tài chính cho Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, các chỉ tiêu về môi trường trên địa bàn tỉnh đạt theo kế hoạch. Theo đó, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị, công nghiệp, dịch vụ được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 94,57%; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư nông thôn, làng nghề được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 66,62%. Tiếp tục vận hành mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Sóc Trăng. Triển khai thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp năm 2024; trong 9 tháng, đã thu được tổng số tiền trên 468 triệu đồng.
Ngày 5/10, Tập đoàn Đèo Cả đã kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về một số vướng mắc và giải pháp liên quan tới những dự án giao thông trọng điểm. Trong đó kiến nghị gỡ những vướng mắc tại những dự án PPP và muốn được tạo điều kiện tham gia dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) lần này, Chính phủ đề nghị luật hóa một số chủ trương đang thực hiện thí điểm. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, đối với các chính sách đã và đang thực hiện thí điểm phải đánh giá tác động đầy đủ, minh chứng được khi áp dụng mang lại hiệu quả thì mới quy định vào luật.
Tập đoàn Đèo Cả kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm có cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo phương thức PPP.
Tại buổi làm việc giữa Thường trực Chính phủ và đại diện các doanh nghiệp bàn thảo các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thi công công trình trọng điểm quốc gia mới đây, Tập đoàn Đèo Cả đã có một số kiến nghị cụ thể nhằm thúc đẩy dự án trọng điểm.
Tập đoàn Đèo Cả vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về các khó khăn, vướng mắc của các dự án trọng điểm quốc gia.
Khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1) đang dần được tháo gỡ.
Nhu cầu vật liệu cát san lấp của dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thành phần 1 khoảng 2,3 triệu m3. UBND tỉnh Đồng Tháp đã cấp phép cho bốn mỏ để cung cấp cát cho dự án.
Mỏ cát có tổng trữ lượng hơn 855.000m3, trong đó, trữ lượng cát san lấp được phép khai thác trong năm 2024 là 346.950m3. Thời hạn khai thác mỏ cát 3 tháng.
UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu nhà thầu khai thác cát theo đúng khối lượng, công suất, kế hoạch, phương pháp; chỉ cung cấp cát cho dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thành phần 1...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Quốc hội đã cho phép thí điểm giao cho một địa phương là cơ quan chủ quản thực hiện một số dự án giao thông cụ thể trên địa bàn của 2 địa phương tại Nghị quyết số 106/2023/QH15 về thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ.
Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thành phần 1 dài 16 km, tổng mức đầu tư khoảng 3.640 tỷ đồng, do UBND tỉnh Đồng Tháp làm cơ quan chủ quản, đã khởi công ngày 25/6/2023.
Việc bổ sung cơ chế cho phép các địa phương sử dụng ngân sách địa phương để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của ngân sách sách cấp trên trực tiếp trên địa bàn, hỗ trợ các địa khác là cấp thiết. Cơ chế này sẽ giúp huy động nguồn lực từ ngân sách của các địa phương có năng lực về tài chính vào các dự án công trình kết cấu hạ tầng có tính chất vùng, liên vùng, các dự án có tính động lực.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa đề xuất áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù cho Dự án cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) - Bảo Lộc (Lâm Đồng).
Việc các bộ, ngành, địa phương đang thúc đẩy tiến độ giải ngân đầu tư công được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực tăng trưởng cao trong các tháng cuối năm 2024 cho các doanh nghiệp xây dựng, xây lắp.
Chiều 28/8, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X tổ chức kỳ họp thứ 24 (chuyên đề). Tại kỳ họp này, HĐND tỉnh Sóc Trăng thống nhất thông qua Nghị quyết về việc sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường cung cấp cho các dự án trọng điểm quốc gia (theo Nghị quyết số 106 của Quốc hội, ngày 28/11/2023).
Chiều 28.8, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X tổ chức kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề). HĐND tỉnh Sóc Trăng đã thống nhất thông qua nghị quyết về việc sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cung cấp cho các dự án trọng điểm quốc gia.
Ngày 28. 8, HĐND tỉnh Sóc Trăng Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét đối với 21 tờ trình; báo cáo nội dung phát sinh giữa 2 kỳ họp HĐND tỉnh và các nội dung khác.
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi 3 nhóm chính sách lớn trong Luật Ngân sách nhà nước. Nổi bật là bổ sung cơ chế cho phép sử dụng vốn đầu tư phát triển của địa phương để hỗ trợ ngân sách trung ương, hỗ trợ các địa phương khác đầu tư dự án hạ tầng có tính chất vùng và liên vùng...
Thường trực HĐND tỉnh Sóc Trăng quyết định triệu tập Kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 vào 14 giờ ngày 28/8/2024, tại Hội trường số 2, Văn phòng Tỉnh ủy. Tại kỳ họp lần này, HĐND tỉnh sẽ thảo luận, xem xét đối với 21 tờ trình; báo cáo nội dung phát sinh giữa 2 kỳ họp HĐND tỉnh và các nội dung khác.
Thường trực HĐND tỉnh Sóc Trăng quyết định triệu tập Kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 vào 14 giờ ngày 28/8/2024, tại Hội trường số 2, Văn phòng Tỉnh ủy. Tại kỳ họp lần này, HĐND tỉnh sẽ thảo luận, xem xét đối với 21 tờ trình; báo cáo nội dung phát sinh giữa 2 kỳ họp HĐND tỉnh và các nội dung khác.
Chiều ngày 26/8, tại Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Sóc Trăng, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh tổ chức họp thẩm tra các văn bản trình tại kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X. Dự cuộc họp có các đồng chí: Lê Văn Hiểu - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng thành viên Ban Kinh tế - Ngân sách và lãnh đạo một số sở, ban ngành có liên quan.
Nhu cầu cát đắp phục vụ Dự án PPP xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua Nam Định và Thái Bình là khoảng 13,2 triệu m3, trong đó tuyến đi qua địa bàn tỉnh Thái Bình cần khoảng 6,85 triệu m3.
Ngày 23/8, tại khu vực trên sông Tiền, thuộc xã An Nhơn, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và kỹ thuật VNCN E&C phối hợp các sở, ngành liên quan tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ khởi công dự án khai thác cát san lấp phục vụ Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1).
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, theo Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, có 18 nhiệm vụ, đề án cụ thể các bộ, cơ quan cần tập trung thực hiện. Cần phát huy tinh thần tiến công trong triển khai các nhiệm vụ, nhất là với các mục tiêu chưa đạt thì phải có giải pháp tăng tốc, đột phá.
Phát biểu tại Hội nghị lần thứ tư của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Hồng nhanh, toàn diện, bền vững là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, với nhiều khó khăn, thách thức, kỳ vọng và trách nhiệm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Sơn La về dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn tỉnh Sơn La.
Ngày 5/8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Sơn La về Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn tỉnh Sơn La.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 130/2024/QH15 về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1114/NQ-UBTVQH15 về Chương trình giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2025. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu Nghị quyết:
UBND tỉnh Cao Bằng được đề nghị rà soát, hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án PPP đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh điều chỉnh trước khi trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt.
Ngày 15/7, UBND tỉnh Ninh Bình có Văn bản số 410/UBND–VP3, về việc thống nhất các mỏ đất, cát phục vụ Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Hiện nay, nguồn cát phục vụ các công trình giao thông tại tỉnh Bến Tre đang khan hiếm. Việc tháo gỡ những vướng mắc, đáp ứng nguồn cung vật liệu là giải pháp quan trọng để bảo đảm các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh được triển khai đúng tiến độ. Việc cung ứng nguồn vật liệu san lấp khi chưa có vật liệu thay thế cho các công trình, dự án trọng điểm được tỉnh ưu tiên theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lâm Đồng cho rằng, việc cấp phép mỏ đất đắp mất rất nhiều thời gian và hiện nay có một số địa phương trên địa bàn tỉnh hiện đang thiếu các mỏ đất đắp để phục vụ thi công các công trình.
Chiều ngày 3/7, tại UBND tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra buổi làm việc giữa lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng với đoàn công tác UBND tỉnh Vĩnh Long về việc cung cấp cát phục vụ cho các công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh Sóc Trăng. Phía tỉnh Vĩnh Long có đồng chí Lữ Quang Ngời - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo các sở, ngành có liên quan của tỉnh Vĩnh Long.
Chiều nay, 3.7, tiếp tục chuyến công tác tại Bình Phước, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội và triển khai giám sát các chuyên đề của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ XI và kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Việc sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền được cho là giải pháp khả thi và hiệu quả nhất trong bối cảnh hàng loạt các dự án đường cao tốc đang phải thi công cầm chừng vì thiếu cát. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về cơ sở pháp lý, chất lượng, tác động của việc sử dụng cát biển.
Chiều 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tổ chức thảo luận tại tổ đối với hai dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Tham gia đóng góp dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, đại biểu Trần Quốc Quân-Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An đề nghị bổ sung thêm các quy định cho phép sử dụng các loại khoáng sản thuộc diện thu hồi và các loại khoáng sản dư thừa để phục vụ cho các công trình phát triển KT-XH.
Trước những khó khăn về khai thác cát biển phục vụ dự án trọng điểm quốc gia của tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) giải quyết dứt điểm.