Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP, ngày 1-8-2023, về việc chuyển giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý.
Thời điểm bắt đầu bàn giao và tiếp nhận từ ngày 1/8, thời gian hoàn thành trong 6 tháng.
Chính phủ yêu cầu thời hạn hoàn thành việc bàn giao và tiếp nhận Khu công nghệ cao Hòa Lạc về Hà Nội trong 6 tháng tính từ thời điểm bắt đầu bàn giao là ngày 1-8
Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023.
Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND TP Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023; yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện bàn giao và UBND TP Hà Nội thực hiện tiếp nhận.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 1/8/2023 về việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong năm 2022, Việt Nam đã xử lý thành công nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại nước ngoài thông qua việc chứng minh doanh nghiệp không bán phá giá.
UBND tỉnh Phú Yên đã phê duyệt danh mục khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Cần Thơ – Cà Mau với hai dự án thành phần là Cần Thơ – Hậu Giang và Hậu Giang – Cà Mau, vừa được đề xuất ưu tiên bố trí 10 triệu m3 cát san lắp để có thể thi công theo tiến độ kế hoạch đề ra…
Bộ GTVT được yêu cầu thực hiện đúng quy định pháp luật, chọn được nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ Công thương cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để đảm bảo uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngăn chặn không để tình trạng gian lận xuất xứ của một bộ phận ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chân chính.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để đảm bảo uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngăn chặn không để tình trạng gian lận xuất xứ của một bộ phận ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chân chính.
Kiểm toán Nhà nước lo ngại về việc đáp ứng tiến độ như đề xuất của Chính phủ nếu như thực hiện kiểm toán 12 gói thầu dự án cao tốc Bắc- Nam giai đoạn 2021-2025.
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng, công bố giá vật liệu đến chân công trình, chỉ số giá xây dựng áp dụng riêng cho từng gói thầu, dự án thành phần.
Nếu tổ chức kiểm toán theo quy trình hiện hành sẽ không đáp ứng yêu cầu về thời gian triển khai Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Công văn số 4682/BXD-KTXD hướng dẫn về việc công bố giá vật liệu, chỉ số giá xây dựng để triển khai Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Bộ Xây dựng vừa có công văn số 4682/BXD – KTXD về việc công bố giá vật liệu, chỉ số giá xây dựng gửi Bộ GTVT và 12 UBND tỉnh, thành phố có Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đi qua.
Bộ Xây dựng hướng dẫn các địa phương công bố giá vật liệu, chỉ số giá xây dựng để triển khai Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Đây là một trong những kiến nghị của Chính phủ tới Quốc hội nhằm tránh để xảy ra sai sót, lãng phí khi triển khai Dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Thống kê của Cục Quản lý Xây dựng và Chất lượng công trình giao thông (Bộ GTVT) cho biết, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 đến tháng 10/2022, các địa phương đã hoàn thành trích đo tại thực địa, kiểm đếm thực địa, kiểm kê tài sản trên đất và đảm bảo được khoảng 80% mặt bằng phục vụ thi công.
Phó thủ tướng lưu ý Bộ Giao thông Vận tải không chia nhỏ gói thầu; phải lựa chọn được nhà thầu xây lắp có năng lực, kinh nghiệm, uy tín, bảo đảm công khai, minh bạch...
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu kiên quyết phòng, chống tiêu cực, lợi ích nhóm, tham nhũng, thông thầu... ở dự án cao tốc Bắc - Nam.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6349/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về việc tổ chức lựa chọn nhà thầu xây lắp Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu kiên quyết phòng, chống tiêu cực, lợi ích nhóm, tham nhũng, thông thầu, chuyển nhượng thầu không đúng quy định trong Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Lê Đình Thọ vừa có công văn gửi Kiểm toán Nhà nước về việc phối hợp thực hiện kiểm toán các gói thầu xây lắp của các Dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ GTVT đề nghị Kiểm toán Nhà nước hỗ trợ, chỉ đạo các đơn vị kiểm toán chuyên ngành (khu vực) thực hiện kiểm toán hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán xây dựng công trình các đoạn tuyến/gói thầu xây lắp của các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam.
Bộ Giao thông vận tải vừa có công văn gửi Kiểm toán Nhà nước về việc phối hợp thực hiện kiểm toán các gói thầu xây lắp của các Dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Kiểm toán Nhà nước sẽ soi toàn bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán xây dựng của tất cả gói thầu xây lắp thuộc Dự án thành phần cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2021 – 2025.
Cùng với phát động phong trào thi đua 120 ngày đêm thông xe kỹ thuật 4 dự án đường bộ cao tốc, nhiều khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách cũng đã được Chính phủ tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam ở cả 2 giai đoạn
Ngày 9/9, sau đi kiểm tra thực địa đoạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tại cuộc họp với các địa phương và bên liên quan thực hiện dự án, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh cần đảm bảo tiến độ và chất lượng để dự án đi vào khai thác trong tháng 11/2022.
Bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ khám chữa bệnh; tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng tại Bình Dương; Thủ tướng yêu cầu siết chặt quản lý dịch vụ karaoke;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 5-9/9/2022.
Ngày 9/9, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cùng Đoàn công tác đi kiểm tra thực địa đoạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn và họp với các địa phương, Ban Quản lý dự án, các nhà thầu, đơn vị thi công về tiến độ dự án.
Thủ tướng yêu cầu siết chặt quản lý dịch vụ karaoke; Chính phủ ra Nghị quyết mới, tiếp tục gỡ vướng cho cao tốc Bắc – Nam; Công nhận 4 xã An toàn khu tại tỉnh Tây Ninh trong kháng chiến chống Mỹ
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 11/2/2022 của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 44/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam xem xét lại các nội dung giá khởi điểm đối với khu vực đấu giá thuộc thẩm quyền của Bộ và thẩm quyền của UBND cấp tỉnh; việc tính, nộp tiền trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản trong dự thảo Nghị định thay thế nghị định 22/2012/NĐ-CP về đấu giá tài nguyên khoáng sản.
Chính sách thuận lợi về đầu tư nước ngoài bên cạnh những tác động tích cực đã làm xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bổ sung hoặc chế tài xử phạt của nước nhập khẩu.
Bộ Công Thương cho biết, tính đến hết quý I/2022, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó có 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Các vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đang ngày càng tăng, gây ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam. Nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh và gian lận xuất xứ.
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng, các doanh nghiệp của Việt Nam ngày càng có khả năng trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Nguy cơ số lượng các vụ việc chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng.
Để tiếp tục triển khai hiệu quả, bảo đảm việc tài trợ kinh phí để lập quy hoạch đô thị (QHĐT), quy hoạch xây dựng (QHXD) theo đúng quy định pháp luật, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu Sở Xây dựng và UBND các huyện, thành phố tăng cường quản lý công tác lập QHXD, QHĐT.