Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới

Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) nên cần nhiều năng lượng. Tuy nhiên, việc chuyển dịch nguồn năng lượng để phát triển bền vững là lộ trình nhiều khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, cần có hỗ trợ về công nghệ, tài chính của các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

Năng lượng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Ðảng và Nhà nước luôn đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng trong chính sách phát triển, coi đây là thành tố chủ chốt trong phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm để phát triển bền vững

Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng trong chính sách phát triển bền vững ngành năng lượng nói riêng và an ninh năng lượng quốc gia nói chung, coi đó là một thành tố chủ chốt trong phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.

Bài 1: Sử dụng năng lượng tiết kiệm - hiệu quả

Để đạt được mục tiêu quốc gia tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của Bộ Công Thương và các Bộ ngành Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng.

Gia Lai: Hội thảo về chiến lược phát triển năng lượng nhanh và bền vững

Chiều 18-1, Sở Công thương tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo về kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 140/NQ-CP của Chính phủ và Chương trình số 110-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Khai mạc Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020

Sáng 9/11 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Sự kiện được hỗ trợ bởi Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020.

Vai trò của doanh nghiệp và các địa phương trong việc thúc đẩy sử dụng Năng lượng tiết kiệm, hiệu quả từ góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính, đóng góp cho công cuộc giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Để hoạt động tiết kiệm năng lượng đi vào thực chất thì chính quyền địa phương và doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng.

Khởi động Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2020

Dưới sự hỗ trợ của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và các cơ quan, đơn vị liên quan, từ ngày 9 đến 11-12, tại Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72, Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2020.

Đầu tháng 12 diễn ra Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam 2020

Từ ngày 9-11/12, tại Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020.