Dự thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc thông điệp dữ liệu trao đổi với Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia

Với mục đích bảo đảm thống nhất việc đồng bộ kết nối, cung cấp, khai thác dữ liệu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân với Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia, đồng thời, đẩy mạnh việc tạo lập dữ liệu thông qua triển khai xây dựng, phát triển, kết nối, chia sẻ, khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tạo ra giá trị mới và là căn cứ pháp lý phục vụ công tác quản lý chất lượng dữ liệu của Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia, Bộ Công an dự thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc thông điệp dữ liệu trao đổi với Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư phục vụ chuyển đổi số

Chiều ngày 4/4 , Cục Cảnh sát quản lý hành chính, Bộ Công an và Công ty Cổ phần Tập đoàn Sovico đã ký Kế hoạch phối hợp triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06. Đây là bước cụ thể hóa Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' và Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia.

Phát triển ứng dụng phục vụ chuyển đổi số quốc gia

Chiều 4-4, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06-Bộ Công an) và Công ty cổ phần Tập đoàn Sovico ký kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực quản lý số, kinh tế số.

Kết nối các cơ sở dữ liệu, tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính về đất đai

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Cục Chuyển đổi số và thông tin dữ liệu Tài nguyên Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) thực hiện việc xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý; xây dựng hệ thống thông tin đất đai quốc gia, hạ tầng số, kết nối, an toàn thông tin cho cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia tập trung, thống nhất; đầu tư các nền tảng, hạ tầng quản trị, thu thập dữ liệu tài nguyên và môi trường…

Ngành GD-ĐT Gia Lai triển khai thực hiện Đề án 06 trong năm 2024

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai Lê Duy Định vừa ký ban hành Kế hoạch số 397/KH-SGDĐT về việc triển khai thực hiện Đề án 06 trong toàn ngành năm 2024.

Kiến tạo hạ tầng cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số

Ngày 23/2, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị 'Công bố Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Hướng đến 100% người dùng có điện thoại thông minh vào cuối năm 2024

Ngày 23/2, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức Hội nghị 'Công bố quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050'. Theo đó, phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông - hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia, mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế - xã hội, gắn kết sự phát triển trên không gian số với không gian phát triển vật lý truyền thống...

Đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư

Chiều 22/2, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an phối hợp với Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Lễ khai giảng Khóa đào tạo thạc sỹ và văn bằng 2 công nghệ thông tin (CNTT) cho cán bộ chiến sĩ (CBCS) của Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Cục Cảnh sát QLHC về TTXH).

Phối hợp đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Sự kiện khai giảng khóa đào tạo thạc sĩ và văn bằng 2 công nghệ thông tin do Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội tổ chức chiều 22/2 tại Hà Nội, là một hoạt động mở đầu, thể hiện sự vào cuộc nhanh chóng và quyết liệt của Bộ Công an trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho Trung tâm Dữ liệu quốc gia.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ chuyển đổi số

Chiều 22/2, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an và Đại học Bách khoa Hà Nội (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp tổ chức Lễ khai giảng Khóa đào tạo thạc sỹ và văn bằng 2 công nghệ thông tin cho CBCS của Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Cục Cảnh sát QLHC về TTXH).

Khai mở 'mỏ vàng' dữ liệu phát triển kinh tế số

Cũng như đất đai và lao động trong kỷ nguyên nông nghiệp; công nghệ và vốn trong kỷ nguyên công nghiệp; dữ liệu- một loại tài nguyên, tài sản, 'đất đai của không gian mới', đang ngày càng trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất trong kỷ nguyên số, tạo ra sự bứt phá tăng trưởng kinh tế số. Theo các chuyên gia, dữ liệu là 'dầu mỏ', nguyên liệu cho nền kinh tế số...

Tinh thần phục vụ nhân dân là mục tiêu cao nhất của lực lượng CAND

Bộ Công an mong muốn và tin tưởng rằng mỗi người dân Việt Nam, mỗi doanh nghiệp sẽ không ngừng phấn đấu vươn lên, làm giàu chính đáng với tinh thần đoàn kết, yêu nước, thượng tôn pháp luật, đóng góp xứng đáng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiếp tục triển khai hiệu quả Đề án 06

Lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, Gia Lai đang nỗ lực triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06).

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số về bảo hiểm trong thực hiện Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia

Kế hoạch của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 175/NQ-CP của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý dữ liệu, nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử; xác định rõ trách nhiệm và phân công cụ thể nội dung công việc, yêu cầu về chất lượng, thời gian tiến hành và trách nhiệm của các tổ chức, đơn vị có liên quan.

Tiếp tục tham mưu Ban Chỉ đạo Đề án 06/CP tỉnh thực hiện tốt 5 nhóm nhiệm vụ

Ngày 17/1, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo Đề án 06/CP tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả tham mưu thực hiện Đề án 06/CP tỉnh tháng 1 và triển khai nhiệm vụ công tác trong năm 2024.

Điểm mới của Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử, phiên bản 3.0

Hướng đến mục tiêu, quyết tâm nhanh chóng, xây dựng, hoàn thiện, vận hành hiệu quả Chính phủ số, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Quyết định số <a href='https://mic.gov.vn/Upload_Moi/2023_05_vn/231229-QD2568-KHUNG-KIEN-TRUC-CPDT-3-0.PDF'>2568/QĐ-BTTT </a>ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 3.0, hướng tới Chính phủ số.

Triển khai các trung tâm dữ liệu quốc gia trước năm 2025

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 36/QĐ-TTg quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, trong đó có nội dung hình thành và triển khai các trung tâm dữ liệu quốc gia, CSDL dùng chung.

Sau 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06: Điểm sáng trong quá trình chuyển đổi số

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 2 năm thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính thêm một lần nữa khẳng định quan điểm: Đây là một Đề án mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có sự chỉ đạo quyết liệt với quyết tâm cao, bởi vì chuyển đổi số là công việc rất khó khăn, chưa có tiền lệ, nếu không có quyết tâm chính trị cao, hành động quyết liệt thì khó có thể đạt được kết quả. Có thể nói, một trong những điểm sáng của chuyển đổi số ở nước ta trong 2 năm qua là Đề án 06.

Thủ tướng: Yếu tố quyết định thành công của Đề án 06 là phải làm lợi cho người dân, doanh nghiệp

Chiều 21/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tình hình 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030'.

Triển khai Đề án 06: Khó mấy cũng phải làm, vướng mắc thì tháo gỡ, thách thức phải vượt qua

Về triển khai Đề án 06, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Những nhiệm vụ cần phải hoàn thành sắp tới sẽ khó hơn, phức tạp hơn, nhưng càng khó càng phải quyết tâm, khó mấy cũng phải làm, vướng mắc thì tháo gỡ, thách thức phải vượt qua.

Lợi ích cho người dân đóng vai trò quyết định thành công của Đề án 06

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn và tin tưởng các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nỗ lực, quyết tâm, triển khai có hiệu quả Đề án 06 để người dân và doanh nghiệp thấy được sự tiện ích, tiết kiệm, hiệu quả, từ đó đồng tình ủng hộ, hưởng ứng tham gia thực hiện.

Quyết tâm triển khai Đề án 06 có hiệu quả để người dân, doanh nghiệp thấy được tiện ích

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, yếu tố quyết định thành công của Đề án 06 là sự vào cuộc của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương và phải làm lợi cho người dân và doanh nghiệp, tất cả vì nhân dân phục vụ.

Đẩy mạnh triển khai đề án 06, phục vụ hiệu quả người dân và doanh nghiệp

Thủ tướng nhấn mạnh, yếu tố quyết định thành công của Đề án 06 là phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm trong thực hiện. Vì vậy, các bộ, ngành, địa phương cần nỗ lực, quyết tâm, triển khai có hiệu quả để người dân và doanh nghiệp thấy được sự tiện ích, tiết kiệm, hiệu quả, từ đó đồng tình ủng hộ, hưởng ứng.

Đến năm 2045, Thống kê Việt Nam trở thành hệ thống thống kê hiện đại trên thế giới

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1627/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia.

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Căn cước

Luật Căn cước đã được Quốc hội biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thành 87,25%. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.

Thông qua Luật Căn cước: Bỏ quê quán, vân tay, thêm thu thập mống mắt trên thẻ căn cước

Sáng 27/11, với 87,25% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Căn cước với nhiều nội dung đáng chú ý như bỏ quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; thu thập mống mắt trên thẻ căn cước; Trung tâm Dữ liệu quốc gia; người Việt Nam chưa xác định quốc tịch được cấp Giấy chứng nhận căn cước…

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Căn cước: Sẽ thu thập mống mắt trong thông tin căn cước

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, sau khi nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua luật này.

Căn cước điện tử - chìa khóa để thực hiện Chính phủ số, xã hội số

Bộ Công an cho biết, trong bối cảnh việc thực hiện giao dịch điện tử, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử sẽ ngày càng phổ biến ở nước ta, căn cước điện tử chính là chìa khóa để thực hiện Chính phủ số, xã hội số.

Căn cước điện tử - chìa khóa để thực hiện Chính phủ số, xã hội số

Bộ Công an cho biết, trong bối cảnh việc thực hiện giao dịch điện tử, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử sẽ ngày càng phổ biến ở nước ta, căn cước điện tử chính là chìa khóa để thực hiện Chính phủ số, xã hội số.

Dự thảo Luật Căn cước: Bổ sung quy định về trung tâm dữ liệu quốc gia

Sáng 15/11, tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn liên quan đến dự án Luật Căn cước.

Bổ sung quy định về trung tâm dữ liệu quốc gia

Tiếp tục chương trình Phiên họp giữa hai đợt Kỳ họp thứ Sáu của Quốc hội, sáng nay, 15.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước.

Tuyệt đối không đùn đẩy trách nhiệm, phải tháo gỡ vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp thứ sáu của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, các thành viên của Ban Chỉ đạo phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hoàn thành các nhiệm vụ CCHC năm 2023. Tuyệt đối không đùn đẩy, phải đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp (DN), không gây lãng phí nguồn lực.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 30/10 - 3/11/2023

Chủ động ứng phó mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên; Chương trình hành động của Chính phủ phát triển giao thông đường sắt... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 30/10 - 3/11/2023.

Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30/10/2023 phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia (DLQG). Theo đó, quan điểm xây dựng Trung tâm DLQG được Chính phủ xác định theo tiêu chuẩn quốc tế, phải phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, với các quy hoạch, chiến lược phát triển quốc gia; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với sự phát triển của các cơ sở DLQG và tiến trình chuyển đổi số quốc gia, phù hợp với kiến trúc Chính phủ điện tử, góp phần xây dựng, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia

Đến năm 2030 hoàn thành việc triển khai Trung tâm Dữ liệu quốc gia là nơi lưu trữ dữ liệu, hệ thống thông tin của các cơ sở dữ liệu quốc gia, kết nối liên thông dữ liệu với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, các hệ thống thông tin trong nước và tổ chức Chính phủ các nước để phục vụ các hoạt động trên môi trường số, bảo đảm lợi ích hợp pháp của Việt Nam.

Chính thức phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia

Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 175/NQ-CP phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia, với quan điểm xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia trở thành một thành phần hạ tầng số quan trọng của Việt Nam.

Chính thức phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia

Trung tâm dữ liệu quốc gia hoạt động được kỳ vọng sẽ là tiền đề thúc đẩy quá trình phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia theo tiêu chuẩn quốc tế

Ngày 30/10, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30/10/2023 phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia. Quan điểm xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia được Chính phủ xác định theo tiêu chuẩn quốc tế, phải phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, với các quy hoạch, chiến lược phát triển quốc gia; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với sự phát triển của cá cơ sở dữ liệu quốc gia và tiến trình chuyển đổi số quốc gia, phù hợp với kiến trúc Chính phủ điện tử, góp phần xây dựng, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử

Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm: 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI); 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI); 30 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

Chính phủ ban hành Nghị quyết phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia

Trung tâm dữ liệu quốc gia là nền tảng cốt lõi cung cấp các dịch vụ liên quan đến dữ liệu, hỗ trợ hoạch định chính sách, kiến tạo phát triển, xây dựng Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số, bảo đảm quốc phòng an ninh; là tiền đề để thúc đẩy quá trình phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Chính thức phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30/10/2023 phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia, với quan điểm xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia phải trở thành một thành phần hạ tầng số quan trọng phục vụ phát triển kinh tế và quản lý xã hội phù hợp với đặc điểm của Việt Nam…