Bộ Công Thương xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt

Xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt, phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ, hiện đại gắn với các ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, xác định danh mục công trình công nghiệp đường sắt được ưu đãi, mức ưu đãi hỗ trợ.

Bộ Công Thương cụ thể hóa Nghị quyết về phát triển ngành đường sắt

Bộ Công Thương vừa ban hành chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Chính phủ về định hướng phát triển ngành đường sắt đến năm 2030.

Như Xuân tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn 2024

Trong không khí vui tươi, phấn khởi đầu xuân mới, hưởng ứng Lời kêu gọi của Bác Hồ về Tết trồng cây, sáng 15/2, huyện Như Xuân đã đồng loạt tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' nhân dịp Xuân Giáp Thìn năm 2024 ở tất cả các xã, thị trấn trong huyện.

Thủ tướng: Đường sắt tốc độ cao 'không làm không được', phải quyết tâm

Chiều 9/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.

Thủ tướng chỉ đạo phát triển đường sắt tốc độ cao, phải quyết tâm làm và sẽ làm được

Bày tỏ những ấn tượng với sự thay đổi 3 năm qua nhưng Thủ tướng Chính phủ cũng không khỏi trăn trở vì phát triển chưa xứng tầm và mong muốn vực dậy ngành đường sắt. Trong đó, một trong những mục tiêu trọng tâm là việc phát triển đường sắt tốc độ cao, phải quyết tâm làm và sẽ làm được...

Phát triển đường sắt tốc độ cao: Phải quyết tâm làm và sẽ làm được

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ yêu cầu trên khi dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, diễn ra chiều 9/1.

Thủ tướng nói đến sự trăn trở về việc phát triển ngành đường sắt

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ động yêu cầu làm việc và tham dự Hội nghị triển khai kế hoạch SXKD của ngành đường sắt vì nỗi trăn trở với ngành.

Tạo đột phá phát triển công nghiệp đường sắt

Chiều 9/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.

Ban hành Chương trình hành động về phát triển đường sắt

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 178/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 28-2-2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chiều 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Quốc hội thúc đẩy hoàn thiện thể chế về công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được Quốc hội tiếp tục cho ý kiến tại phiên thảo luận tại hội trường ngày 14/6.

Quốc hội thảo luận về dân chủ cơ sở và phòng, chống bạo lực gia đình

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được ban hành giúp hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tiếp tục khẳng định bản chất của Nhà nước Việt Nam.

Hôm nay (ngày 14/6), Quốc hội thông qua Luật Cảnh sát cơ động, thảo luận dự án Luật: Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Phòng, chống bạo lực gia đình

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, hôm nay ngày 14/6, Quốc hội thông qua Luật Cảnh sát cơ động; thảo luận dự án Luật: Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Phòng, chống bạo lực gia đình…

THẢO LUẬN TỔ 16: ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 31/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) và dự án Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tại Tổ 16 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng, Bạc Liêu, Quảng Nam, Bình Phước, qua thảo luận đa số ý kiến đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đồng thời, đề nghị nghiên cứu đảm bảo tính khả thi của các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình,...

Hôm nay (ngày 31/5), Quốc hội nghe, thảo luận về các dự thảo Luật: Sở hữu trí tuệ; Phòng, chống bạo lực gia đình và Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, ngày 31/5, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, thảo luận ở tổ về: Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, sáng 31/5, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

Không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ

Phiên họp sáng 31/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó có việc bổ sung quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca trong dự thảo Luật này.

Ưu tiên bảo vệ, hỗ trợ người yếu thế là nạn nhân bạo lực gia đình

Trong bối cảnh bạo lực gia đình đang diễn biến nghiêm trọng với nhiều hình thức tinh vi, phức tạp, bảo đảm quyền và nguyện vọng chính đáng của người bị bạo lực gia đình, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật là yêu cầu cấp thiết trong xử lý vi phạm về bạo lực gia đình.

Bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP

Đây là thông tin được đưa ra tại phiên họp toàn thể về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) diễn ra chiều ngày 27/5/2022.

Tôn trọng các quyền của công dân khi xử lý các hành vi vi phạm về bạo lực gia đình

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, chiều 27/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật này.

Tạo gắn kết chặt chẽ trong quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình

Trước thực tế công tác phòng, chống bạo lực gia đình vẫn tập trung cho bộ, ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này mà thiếu cơ chế phối hợp rõ ràng, Ủy ban Xã hội đề nghị, Chính phủ nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình để có sự gắn kết chặt chẽ với hoạt động của các lĩnh vực bình đẳng giới, gia đình, trẻ em và bảo trợ xã hội.

Gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộc

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện thể chế về công tác phòng, chống bạo lực gia đình theo hướng tăng cường các biện pháp bảo vệ các quyền con người.

Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 3

Chiều nay (20/5), Tổng Thư ký Quốc hội tổ chức Họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Dự kiến, kỳ họp kéo dài 19 ngày làm việc, phiên khai mạc ngày 23/5 và dự kiến bế mạc 16/6/2022.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (SỬA ĐỔI)

Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 10, chiều ngày 16/04, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Huy động nguồn lực xã hội hóa để phòng, chống bạo lực gia đình

Khuyến khích xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Đặc biệt, chú trọng huy động nguồn lực xã hội hóa để phòng, chống bạo lực gia đình, bởi hậu quả về vật chất, tinh thần của bạo lực gia đình là rất lớn, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP

Kết quả điều tra cho thấy, năm 2019, bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP, tăng 0,2% so với năm 2012. Không chỉ bạo lực gia đình với phụ nữ mà bạo lực gia đình với trẻ em, người già cũng diễn ra phổ biến…

Khuyến khích xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 10, chiều 16/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Nhiều vụ bạo lực gia đình diễn biến phức tạp, khó xử lý bằng các quy định hiện hành

Bạo lực gia đình vẫn còn là một vấn đề nhức nhối, nan giải ở Việt Nam. Nhiều vụ việc xuất hiện những hành vi bạo lực gia đình có mức độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường và khó xử lý bằng các quy định pháp luật hiện hành.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN XÃ HỘI THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (SỬA ĐỔI)

Chiều 05/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội đã tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.

Giai đoạn 2021-2025, Thanh Hóa phấn đấu trồng ít nhất 34,5 triệu cây xanh

Ngày 24-5, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban thành Kế hoạch số 120/KH-UBND về việc trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025.

Vì sao Chính phủ muốn trồng 1 tỷ cây xanh?

Chính phủ đặt ra mục tiêu từ năm 2021 đến năm 2025 phải hoàn thành xong đề án trồng 1 tỷ cây xanh, trong đó không chỉ trồng rừng tập trung (gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ) mà còn trồng cây xanh ở đô thị...