Cách đây 65 năm, thực hiện Nghị quyết số 58/NQ-TW ngày 19/11/1958 của Bộ Chính trị, ngày 3/3/1959, Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg về việc thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), nay là BĐBP. Tiếp đó, ngày 23/4/1959, Bộ Công an ban hành Nghị định số 153/NĐ về việc thành lập các Cục: Tham mưu, Chính trị, Trinh sát, Hậu cần thuộc Ban Chỉ huy Trung ương CANDVT. Kể từ đó, ngày 23/4 hằng năm là Ngày Truyền thống của các cơ quan, trong đó có Cục Hậu cần BĐBP.
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công', các thế hệ cán bộ, chiến sĩ CANDVT và BĐBP ngày nay luôn đồng cam cộng khổ, đoàn kết thống nhất, cùng nhau khắc phục mọi khó khăn, thực hiện 'liêm, chính, kiệm, cần', quyết tâm xây dựng lực lượng vững mạnh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Vùng Đông Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta. Đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở vùng miền núi Đông Bắc đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng Đông Bắc cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp kịp thời trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.
Ngày 14/8, đoàn công tác của Trung ương Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào do đồng chí Nguyễn Tiến Long, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Cục Chính trị BĐBP về cung cấp thông tin kết quả công tác đối ngoại nhân dân trong BĐBP.
Ngay từ những ngày thành lập, Đảng ta đã xác định chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, là một yếu tố mang tính quyết định góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Để khắc phục khó khăn, nâng cao mức sống cho người dân, tỉnh Hòa Bình đã triển khai hàng loạt nghị quyết, văn bản chỉ đạo tạo 'đòn bẩy' giúp các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) phát triển bền vững. Đối với tỉnh, việc triển khai các văn bản chỉ đạo, chương trình có ý nghĩa hết sức quan trọng do ĐBDTTS&MN sinh sống chủ yếu ở vùng núi cao, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng còn nhiều thiếu thốn, xuất phát điểm rất thấp; đây là vùng 'lõi nghèo' của cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh.
Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị không quy định Quỹ Phòng thủ dân sự mà thiết kế phương án hình thành quỹ trong trường hợp thật sự cần thiết.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều nay, 14/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự. Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu cho ý kiến tại phiên họp là quy định về Quỹ phòng thủ dân sự.
Chiều 14.2, tiếp tục Phiên họp thứ 20, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Theo đề xuất, giáo viên mầm non đang dạy ở vùng sâu, vùng xa có thể được tăng 100% phụ cấp ưu đãi. Tại Tây Ninh, nhiều cán bộ quản lý trong ngành bày tỏ sự tán thành đối với đề xuất của Bộ GD&ĐT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Tờ trình Đề nghị xây dựng Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo gửi Thủ tướng Chính phủ để lấy ý kiến.
Ngày 9/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới...