Doanh nghiệp chuyển nhượng vốn, thương hiệu, dự án... được ưu tiên thanh kiểm tra thuế

Công tác thanh tra, kiểm tra thuế được đổi mới theo nguyên tắc quản lý rủi ro, tập trung vào các doanh nghiệp có rủi ro thu nộp Ngân sách Nhà nước lớn, các doanh nghiệp hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế, nợ đọng thuế lớn, các doanh nghiệp phát sinh chuyển nhượng vốn, thương hiệu, có dấu hiệu chuyển giá...

Củng cố tiềm lực nền tài chính quốc gia

Phát biểu tham luận tại Đại hội Đảng lần thứ XIII, sáng 27/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết với những bước phát triển tương đối toàn diện ở tất cả các khâu, các lĩnh vực, nền tài chính quốc gia đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội thời gian qua.

Bộ Tài chính quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tài chính – ngân sách năm 2021

Sáng ngày 26/01/2021, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Đại biểu cán bộ, công chức, viên chức và tổng kết công tác cơ quan Bộ Tài chính năm 2020. Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà chủ trì hội nghị.

Bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 đảm bảo mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội

Tính chung 5 năm giai đoạn 2016-2020, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) bình quân khoảng 3,6%GDP, đảm bảo mục tiêu không quá 3,9% GDP theo Nghị quyết số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 của Quốc hội.

Ảnh hưởng COVID-19, Bộ Tài chính xây dựng kịch bản điều hành ngân sách thế nào?

Do diễn biến của COVID-19 diễn ra nhanh chóng, phức tạp trên diện rộng, nên từng thời điểm, Bộ Tài chính đã xây dựng 'kịch bản' điều hành ngân sách phù hợp.

Chưa điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo

Với 92,53% đại biểu tán thành, chiều nay (12/11), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021. Theo Nghị quyết, năm 2021 sẽ chưa điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo.

Quốc hội phê duyệt mức bội chi NSNN năm 2021 khoảng 4% GDP

Chiều 12-11, với đa số đại biểu biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua dự toán ngân sách nhà nước năm 2021. Theo đó, Quốc hội phê duyệt mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 343.670 tỷ đồng, tương đương 4% GDP; phê duyệt Tổng mức vay của ngân sách nhà nước là 608.569 tỷ đồng.

Chưa điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp xã hội và trợ cấp hàng tháng năm 2021

Theo báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội đã báo cáo cụ thể tình hình thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 hụt thu so với dự toán; dự toán thu cân đối NSNN năm 2021 giảm so với dự toán năm 2020, nên chưa cân đối được nguồn để thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp xã hội và trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2020 và năm 2021, cũng như điều chỉnh chuẩn nghèo cho giai đoạn tới.

Chưa điều chỉnh lương cơ sở trong năm 2021

Trong Báo cáo Tiếp thu, giải trình về đánh giá tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2020, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021 và Dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 trình trước Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho biết, trong năm 2021 chưa điều chỉnh lương cơ sở.

Năm 2021 chưa thể tăng lương cho người nghỉ hưu trước 1993

Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về việc tiếp thu, giải trình Dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 vừa được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội cho biết, vẫn chưa thể tăng lương cho người nghỉ hưu trước 1993, mặc dù đây thực sự là một yêu cầu chính đáng.

Vẫn chưa thể tăng lương cho người nghỉ hưu trước năm 1993

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc sớm có chính sách ưu tiên hỗ trợ cho đối tượng này là cần thiết, nhưng cần có tổng kết, đánh giá cụ thể hơn để dự kiến kinh phí phù hợp.

Gắn phát triển kinh tế - xã hội với phòng, chống thiên tai, dịch bệnh

Sáng 2-11, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, kỳ họp thứ mười, (đợt 2) Quốc hội khóa XIV đã dành phút tưởng niệm cán bộ chiến sĩ đã hy sinh và người dân tử nạn trong đợt mưa lũ vừa qua tại miền Trung. Tiếp đó, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại tổ về các báo cáo của Quốc hội và Chính phủ về công tác ngân sách, phát triển kinh tế, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia thời gian qua.

Quốc hội nghe báo cáo về ngân sách nhà nước

Tại kỳ họp thứ 10 diễn ra vào chiều 20/10, Quốc hội đã nghe Báo cáo kết quả thực hiện ngân sách nhà nước năm 2020, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021; kết quả thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020, dự kiến kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Góp vốn đầu tư vào hạ tầng tại địa phương vẫn phải thực hiện thuế TNDN

Đó là khẳng định của Bộ Tài chính về các khoản tài trợ, ủng hộ của doanh nghiệp cho địa phương xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nếu không theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, không liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Giảm nghĩa vụ nợ dự phòng để tránh gây áp lực lên nợ công

Từ ngày 1-1-2019 đến nay, Chính phủ không cấp bảo lãnh cho bất cứ dự án vay vốn nước ngoài nào nhằm giảm nghĩa vụ nợ dự phòng từ bảo lãnh Chính phủ lên nợ công; nghĩa vụ trả nợ Chính phủ từ năm 2015 đến nay cũng đã giảm dần đi.

Đoàn công tác của Quốc hội làm việc với Tổng cục Thuế về thu ngân sách

Chiều 8/9, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi làm việc với Tổng cục Thuế về công tác triển khai kế hoạch tài chính 5 năm và tình hình thu ngân sách giai đoạn 2016- 2019 cũng như 8 tháng đầu năm 2020. Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà dự buổi làm việc.

Tổng cục Thuế: Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước ngày càng hiệu quả

Tại Đại hội Đảng bộ cơ quan Tổng cục Thuế, báo cáo chính trị cho biết, thu ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm đều đạt và vượt dự toán, quy mô thu NSNN ngày càng tăng ở cả Trung ương và hầu hết các địa phương.

Khai mạc Đại hội Đại biểu lần thứ X cơ quan Tổng cục Thuế nhiệm kỳ 2020 - 2025

Báo cáo tại Đại hội Đại biểu lần thứ X cơ quan Tổng cục Thuế nhiệm kỳ 2020 - 2025 sáng 29/7, Tổng cục Thuế cho biết, cơ cấu thu ngân sách ngày càng bền vững, thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu NSNN, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 81,5%.

Thống đốc Lê Minh Hưng giải trình làm rõ các vấn đề liên quan đến tăng vốn cho Agribank

Theo Thống đốc, Agribank là ngân hàng duy nhất còn lại nhà nước sở hữu 100% vốn, trong quá trình cổ phần hóa gặp những khó khăn, vướng mắc nhất định nên cần thiết phải có nguồn vốn ngân sách nhà nước để tăng.

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIẢI TRÌNH LÀM RÕ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BỔ SUNG VỐN ĐIỀU LỆ CHO AGRIBANK

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, chiều ngày 10/6, trong phiên thảo luận toàn thể tại hội trường về việc bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội hội đã nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng báo cáo giải trình làm rõ một số vấn đề.

Tổng Kiểm toán Nhà nước: Còn nhiều sai sót, tồn tại trong quản lý chi đầu tư

Chi thường xuyên ở mức cao và cao hơn mục tiêu kế hoạch; Còn nhiều sai sót, tồn tại trong quản lý chi đầu tư là những nội dung đáng chú ý trong Báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN năm 2018 được trình bày tại phiên thảo luận Quốc hội chiều 28/5.

Khơi thông nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững tại Việt Nam

Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách, là xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Trong hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

Bội chi ngân sách tăng cao do chi tiêu sai quy định

Theo Kiểm toán Nhà nước, sai phạm trong thu chi, kế hoạch phân bổ vốn chính là nguyên nhân khiến chi ngân sách nhà nước vẫn ở mức cao trong nhiều năm qua.

Chuyển trực tiếp nguồn thu từ sắp xếp, cổ phần hóa về ngân sách nhà nước

Mô hình quản lý nguồn thu từ sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đề xuất thay đổi theo hướng, số thu được chuyển trực tiếp về ngân sách nhà nước (NSNN) thay vì chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN như hiện nay.

Ủy ban Quản lý vốn bác bỏ thông tin 'gây khó' doanh nghiệp

Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) Nguyễn Hoàng Anh vừa lên tiếng bác bỏ thông tin các khó khăn, ách tắc hoạt động của doanh nghiệp là do chỉ đạo, điều hành của Ủy ban.

Không có chuyện doanh nghiệp khó khăn vì chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước*

Theo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, có một số bài báo phản ánh chưa đầy đủ, chưa chính xác về các khó khăn của các doanh nghiệp khi về Ủy ban.

Tạo đà thực hiện tốt Chiến lược tài chính quốc gia trong giai đoạn mới

Năm 2019 là một năm có ý nghĩa quan trọng, là thời điểm để các ngành, các cấp cùng tăng tốc, bứt phá, vươn tới gần hơn các mục tiêu đề ra của Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội 2016-2020. Đến thời điểm này, có thể khẳng định nỗ lực của ngành tài chính đang tiếp tục ghi nhiều dấu ấn, đóng góp cho nền kinh tế đất nước.

Cải cách chính sách tài chính thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam

Để thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam, những năm qua, nhiều chính sách đã được ban hành và thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu mà Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã đề ra, trong đó, chính sách tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường phát triển theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Những thành quả từ cải cách chính sách tài chính đã góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định và bền vững.

Chủ động quản lý, cơ cấu lại nợ công, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Theo Báo cáo về công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2019, triển khai nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 của Bộ Tài chính, năm 2019 Bộ Tài chính đã tiếp tục cơ cấu một bước nợ công, giảm chi phí nợ công. Nhờ đó, nợ công giảm còn 56,1% so với mức 63,7% cuối năm 2016.

Trên cơ sở chủ động tham mưu, triển khai đồng bộ các giải pháp, công tác huy động vốn của Kho bạc Nhà nước năm 2019 đã đạt những kết quả khả quan. Tính đến ngày 15/12/2019, Kho bạc Nhà nước đã huy động được 229.418,5 tỷ đồng, cơ bản đáp ứng nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nước, góp phần gắn kết quản lý ngân quỹ với công tác huy động vốn.

Nhiệm vụ tài chính-ngân sách chủ yếu năm 2020 và kế hoạch 03 năm 2020-2022

Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, tăng cường kỷ cương, kỉ luật ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; thực hiện cơ cấu lại NSNN gắn với sắp xếp phù hợp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công, ưu tiên dành nguồn thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách an sinh xã hội.

Khơi thông chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài đóng vai trò là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, mức đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài trong GDP của cả nước. Những năm qua, Việt Nam đã liên tục hoàn thiện thể chế, chính sách ưu đãi về tài chính để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực đầu tư nước ngoài...

Bộ Tài chính xây dựng dự toán NSNN năm 2020 trên cơ sở dự kiến tăng trưởng kinh tế 6,8%, chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng dưới 4%; giá trị GDP khoảng trên 6,8 triệu tỷ đồng; giá dầu thô 60 USD/thùng.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo thực hiện nghiêm quy định của luật Ngân sách nhà nước

Tại phiên họp toàn thể hội trường chiều 21/10, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, trình bày Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2019, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương năm 2020, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Nguyễn Đức Hải cho biết, Ủy ban cơ bản tán thành với đề xuất của Chính phủ về tổng dư toán thu NSNN, cũng như dự toán chi NSNN, mức bội chi và nợ công của năm 2020 song cũng lưu ý Chính phủ cần chỉ đạo thực hiện nghiêm quy định của Luật NSNN.

Chính thức đề xuất tăng lương từ 1/7/2020

Chiều 21/10, báo cáo Quốc hội về ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết 2020 sẽ dành 61.500 tỷ để cải cách tiền lương.