Lấy phiếu tín nhiệm - nhìn từ thực tiễn 3 lần lấy phiếu trước

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Kể từ lần lấy phiếu tín nhiệm đầu tiên tháng 6.2013 đến nay, Quốc hội đã 3 lần tiến hành lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Và lần này, tại Kỳ họp thứ Sáu, sẽ là lần thứ tư Quốc hội tiến hành công việc quan trọng này.

Bài 2: Lấy phiếu tín nhiệm ở Quốc hội Khóa XIII

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Theo quy định tại Điều 7 Nghị quyết số 35/2012/QH13, ngày 21.11.2012 của Quốc hội Khóa XIII, 'Quốc hội, HĐND tổ chức lấy phiếu tín nhiệm định kỳ hàng năm kể từ năm thứ hai của nhiệm kỳ', Quốc hội Khóa XIII đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm 2 lần. Lần thứ nhất vào các ngày 10 và 11.6.2013, lần thứ hai vào ngày 15.11.2014.

Bài 1: Chỉ đạo sát sao, chuẩn bị chu đáo

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Lời tòa soạn: Kể từ lần lấy phiếu tín nhiệm đầu tiên tháng 6.2013 đến nay, Quốc hội đã 3 lần tiến hành lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (lần thứ hai tháng 11.2014 và lần thứ ba tháng 10.2018). Và tại Kỳ họp thứ Sáu khai mạc sáng nay, 23.10, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (lần thứ tư). Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu loạt bài của TS. Bùi Ngọc Thanh, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về hoạt động quan trọng này.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 23/6: QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 23/6, trước khi thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.

Không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động góp phần nâng cao vị thế cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Lò Văn Phương Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnhĐBP - Ngày 9/6/1963, tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên và Lai Châu) đã tổ chức thành công cuộc bầu cử HĐND tỉnh khóa I, đánh dấu sự hình thành của HĐND tỉnh - cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân. Trong 60 năm hoạt động với 15 khóa, HĐND tỉnh đã không ngừng sáng tạo, đổi mới phương thức hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng thực chất, hiệu quả.

Vẫn phải là văn hóa từ chức!

'Việc thông qua Nghị quyết này sẽ mở ra 'văn hóa từ chức' ở Việt Nam, điều mà các nước tiên tiến đã có rồi. Nghị quyết này đặc biệt quan trọng, phản ánh đúng nguyện vọng của đông đảo cử tri. Việc này sẽ làm cho những người được bầu cố gắng nhiều hơn, có trách nhiệm hơn để hoàn thành nhiệm vụ'.

Bỏ phiếu tín nhiệm: Giúp cán bộ thấy được mức độ của mình để 'tự soi', 'tự sửa'

Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì có thể xin từ chức.

THẢO LUẬN TỔ 13: SỬA ĐỔI NGHỊ QUYẾT 85/2014/QH13 – CẦN BÁM SÁT YÊU CẦU CỦA QUY ĐỊNH SỐ 96-QĐ/TW

Chiều 30/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 13 gồm 04 Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Đắk Lắk, Bắc Ninh và Hậu Giang. Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn điều hành nội dung phiên thảo luận.