Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ tiến hành xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết và cho ý kiến đối với 6 dự án luật khác.
Ngày 20/5, Văn phòng Quốc hội tổ chức họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Theo đó, kỳ họp thứ 3 sẽ họp tập trung, diễn ra trong 19 ngày, từ ngày 23/5 đến 16/6.
Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Theo dự kiến chương trình, Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 19 ngày (dự kiến bế mạc vào ngày 16/6/2022).
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5/2022 tại Thủ đô Hà Nội.
Trong đó, Quốc hội sẽ xem xét chủ trương đầu tư: Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa -Vũng Tàu…
Kỳ họp thứ 3 sẽ được tổ chức theo hình thức họp tập trung, khai mạc vào ngày 23/5 và bế mạc vào ngày 17/6 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội...
Thông tin trên được Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Minh Tuấn đưa ra tại họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV do Văn phòng Quốc hội tổ chức chiều qua, 20/5.
Chiều 20.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức họp báo quốc tế về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV dự kiến sẽ kéo dài trong 19 ngày, bắt đầu từ 23/5, trong đó Quốc hội dành 2,5 ngày để chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường.
Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết và cho ý kiến đối với 6 dự án luật khác.
Theo dự kiến, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5 và họp tập trung trong 19 ngày, trong đó Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
Thông tin trên được Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết tại cuộc họp báo chiều 20/5, về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ tiến hành xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết, cho ý kiến đối với 6 dự án luật; tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.
Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5/2022 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Theo dự kiến chương trình, Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 19 ngày (dự kiến bế mạc vào ngày 16/6/2022).
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV từ ngày 23-5 đến 16-6, Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết; xem xét, quyết định Chủ trương đầu tư 5 Dự án lớn, trong đó có Dự án đường Vành đai 3 TP HCM.
Chiều ngày 20/5, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra buổi họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Cả 5 dự án này đều đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp 11 trong tháng 5.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc vào ngày 23/5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Theo dự kiến chương trình, Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 19 ngày (dự kiến bế mạc vào ngày 16/6/2022).
Kỳ họp thứ 3 – Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5 tại Nhà Quốc hội – Thủ đô Hà Nội. Theo dự kiến chương trình, Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 19 ngày (dự kiến bế mạc vào ngày 16/6/2022).
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết và cho ý kiến đối với 6 dự án luật khác. Quốc hội cũng dành nhiều thời gian xem xét các vấn đề kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Ngày 23/5, tại Nhà Quốc hội, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc và dự kiến bế mạc ngày 17/6. Đây là kỳ họp diễn ra dài nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Tham dự kỳ họp, các đại biểu sẽ xem xét và cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng. Nhân dịp này, phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Hoàng Đức Chính, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh về những nội dung kỳ họp cũng như công tác chuẩn bị, sự tham gia của Đoàn ĐBQH tỉnh tại kỳ họp.
Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giao thông - Vận tải cân đối lại kế hoạch đầu tư công trung hạn, bố trí đủ 4.450 tỷ đồng để việc thông tuyến đường Hồ Chí Minh không tiếp tục lỡ hẹn.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc vào ngày 23/5 và diễn ra đến 17/6/2022. Kỳ họp được tổ chức theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 23/5/2022 và dự kiến bế mạc vào ngày 17/6/2022, họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư sắp xếp, cân đối nguồn vốn triển khai đầu tư các đoạn tuyến còn lại của dự án đường Hồ Chí Minh; hoàn thiện hồ sơ, báo cáo Chính phủ về dự án này để gửi Quốc hội theo quy định.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ dự án đường Hồ Chí Minh đã quá thời hạn 2 năm nhưng vẫn còn một số đoạn tuyến chưa được hoàn thành để nối thông toàn tuyến. Đề nghị Chính phủ bố trí vốn để hoàn thành toàn tuyến theo Nghị quyết của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa quyết định bổ sung vào chương trình Phiên họp thứ 9 về việc xem xét thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu cân đối đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đầu tư 3 đoạn tuyến còn lại để thông tuyến đường Hồ Chí Minh quy mô 2 làn xe.
Cho ý kiến tại Phiên họp thứ 9 về báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 66/2013/QH13 đầu tư xây dựng Dự án đường Hồ Chí Minh, các ý kiến thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị bảo đảm tính khả thi khi giải phóng mặt bằng, duy tu, ứng phó biến đổi khí hậu trong thực hiện Dự án.
Chính phủ đề nghị cho phép sử dụng nguồn vốn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công 2021 - 2025 để đầu tư các đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn và Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận nhằm nối thông tuyến đường Hồ Chí Minh, với tổng mức đầu tư 5.570 tỷ đồng.
Chiều 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 ngày 29/11/2013 về điều chỉnh một số nội dung và giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 38/2004/QH11 đến năm 2020-2021 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, việc tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh đường Hồ Chí Minh theo quy hoạch mạng lưới đường bộ Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là mục tiêu hết sức quan trọng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ rà soát, cân đối nguồn vốn để đảm bảo hoàn thành thông tuyến đường Hồ Chí Minh theo Nghị quyết của Quốc hội.