Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4060/TTKQH-TT công bố Nghị quyết số 132/2024/QH15 ngày 24/6/2024 của Quốc hội về Bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Bộ Tài chính cho rằng, tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa trung ương và địa phương phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Các địa phương muốn tăng nguồn chi đầu tư phát triển thì phải phấn đấu tăng thu ngân sách.
Theo quy định, tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp được xác định vào năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách mới, trên cơ sở dự toán thu ngân sách nhà nước và dự toán chi cân đối ngân sách địa phương. Ngoài khoản điều tiết này, địa phương cần phấn đấu tăng thu ngân sách để tăng nguồn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Để khắc phục những vướng mắc phát sinh hiện hành, Bộ Tài chính đã đề xuất sửa đổi các quy định liên quan đến tổ chức thu phí, lệ phí thực hiện kê khai, nộp phí, lệ phí thu được. Các nội dung sửa đổi đảm bảo thống nhất với pháp luật quản lý thuế và tạo thuận lợi, giảm thủ tục hành chính cho tổ chức thu, nộp phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước.
Mức thu phí sử dụng đường bộ áp dụng cho ô tô (trừ xe ô tô của lực lượng quốc phòng, công an) đang được Bộ Tài chính chia làm 8 nhóm căn cứ theo tải trọng và ghế ngồi.
Tính đến ngày 31/8/2022, có 14 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại, 1 địa phương đề nghị trả nợ trước hạn dẫn đến thay đổi mức vay, trả nợ của từng địa phương so với mức đã được Quốc hội quyết định.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 2, sáng 5/1, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài và điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.
14 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại, 1 địa phương đề nghị trả nợ trước hạn dẫn đến thay đổi mức vay, trả nợ của từng địa phương so với mức Quốc hội quyết định.
Việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia phải bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, không phân tán, dàn trải, tránh lãng phí, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Chiều 28/11, UBTVQH, cho ý kiến về việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương.
Bộ Tài chính trả lời cử tri Gia Lai về phân bổ kinh phí thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
Cử tri tỉnh Bình Dương kiến nghị tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương. Bộ Tài chính cho biết, sẽ trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương để áp dụng từ năm 2023.
Ngày 22-7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 22/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và Dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023. Trong đó, đối với việc xây dựng dự toán NSNN năm 2023, Kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2023-2025, Chỉ thị số 12/CT-TTg yêu cầu cần xây dựng theo đúng chính sách, chế độ hiện hành.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ.
Sáng nay (15/6), trong chương trình kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020. Theo đó, với 453/457 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (chiếm 90,96%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết này.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 653/ QĐ-TTg giao dự toán ngân sách Trung ương năm 2022 thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 653/ QĐ-TTg ngày 28-5-2022 giao dự toán ngân sách trung ương năm 2022 thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Quyết định này giao các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác ở trung ương (bộ, cơ quan trung ương) và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (các địa phương) dự toán ngân sách trung ương năm 2022 thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2022 thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ngày 28/5 đã ký Quyết định số 653/QĐ-TTg ngày giao dự toán ngân sách trung ương năm 2022 thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và Quyết định 652/QĐ-TTg giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các địa phương thực hiện 3 chương trình MTQG.
Ngày 28/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định số 653/QĐ-TTg giao dự toán ngân sách Trung ương năm 2022 thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, trong thời kỳ ổn định ngân sách, không thay đổi tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách. Sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên so với tổng chi ngân sách địa phương hoặc tăng tỷ lệ nộp về ngân sách cấp trên đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách.
Cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị cần nghiên cứu phương án để lại tỷ lệ nguồn thu ngân sách thỏa đáng cho các địa phương bị ảnh hưởng dịch bệnh nặng, Bộ Tài chính cho biết, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa trung ương và địa phương thực hiện theo quy định.
Ngày 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc dự kiến phương án phân bổ vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và năm 2022 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 11, sáng 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc dự kiến phương án phân bổ vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và năm 2022 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 2047/QĐ-TTg giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 và Quyết định 2408/QĐ-TTg về giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2022 cho các bộ, cơ quan trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
So với thời điểm 15/10/2021 , ngân sách nhà nước đã bội thu thêm gần 81 nghìn tỷ đồng...
Quốc hội vừa ban hành các Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương năm 2022.