'Không nên tăng thu ngân sách bằng việc điều chỉnh thuế VAT'

Thay vì tăng thu ngân sách bằng việc điều chỉnh thuế VAT, đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị tính đến nghiên cứu đến thuế tài sản và thuế bảo vệ môi trường.

Nhận diện lãng phí: Thay 'chiếc áo thể chế' để chống lãng phí, tạo động lực phát triển

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị (năm 2003) về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; 5 năm thực hiện Nghị quyết số 43 của Bộ Chính trị (khóa XII) về xây dựng và phát triển Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đà Nẵng dù đạt được nhiều thành tựu nổi bật, nhưng vẫn bộc lộ bất cập và gặp nhiều khó khăn, thách thức. Dư địa, nguồn lực phát triển cạn dần, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh trở thành điểm nghẽn, gây lãng phí nguồn lực.

21-6 HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X tổ chức Kỳ họp thứ 23

Thường trực HĐND tỉnh Quảng Nam (khóa X) đã quyết định tổ chức Kỳ họp thứ 23 (kỳ họp giải quyết công việc phát sinh đột xuất) tại Hội trường số 2, trụ sở Đoàn ĐBQH - HĐND - UBND tỉnh, số 62, đường Hùng Vương, TP Tam Kỳ.

Xem xét đưa di tích quốc gia có giá trị tiêu biểu vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Sáng 17/6, thảo luận tại hội trường về điều chỉnh Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các đại biểu đều tán thành việc điều chỉnh và đề nghị cần xem xét nội dung điều chỉnh đối tượng các di tích Quốc gia đặc biệt, di tích Quốc gia có giá trị tiêu biểu của các dân tộc thiểu số.

Focus: Đà Nẵng - Khu Thương mại tự do tạo động lực phát triển mới

Một nội dung đáng chú ý trong chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15 đợt 2, đó là Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Có tình trạng cán bộ đùn đẩy, né tránh 'tiêu' tiền

Nhận định nguyên nhân chậm triển khai một số chính sách của chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng có tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, dẫn đến giải quyết công việc chưa hiệu quả.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt lãnh đạo, chức sắc 43 tổ chức tôn giáo

Chủ tịch nước mong muốn, các vị lãnh đạo chức sắc tôn giáo tiếp tục thể hiện tốt hơn nữa vai trò là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước đến đồng bào tôn giáo.

Giảm 2% thuế VAT người dân được hưởng lợi 44.000 tỷ đồng

Tính toán cho thấy, nếu tiếp tục áp dụng chính sách này, ngân sách nhà nước sẽ giảm thu khoảng 24 nghìn tỷ đồng. Người dân sẽ được hưởng số tiền thuế từ chính sách này lên tới hơn 44.400 tỉ đồng.

Đà Nẵng tập trung cụ thể hóa Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù

Ông Ngô Xuân Thắng, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng nhấn mạnh, nhiệm vụ trọng tâm của HĐND thành phố sắp tới là tập trung cụ thể hóa triển khai Nghị quyết mới của Quốc hội về tổ chức mô hình chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

NHÂN SỰ MỚI: Chủ tịch MTTQ được bầu giữ chức Chủ tịch UBND thành phố

Tại Kỳ họp thứ 18 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND thành phố Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 vào sáng 10/6, HĐND thành phố đã tiến hành công tác nhân sự theo thẩm quyền.

Thí điểm thành lập khu thương mại tự do: Động lực phát triển mới cho Đà Nẵng

Phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng sẽ tạo động lực phát triển mới, giúp đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố hạt nhân; phát huy vai trò là đầu tàu, dẫn dắt phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ. Đây cũng là cơ sở để thí điểm nghiên cứu các chính sách mới làm tiền đề để luật hóa các quy định về khu thương mại tự do dành cho cả nước...

Cần đánh giá nghiêm túc, toàn diện các cơ chế đặc thù đã ban hành

Ngày 7/6, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên thảo luận tại hội trường. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tham gia thảo luận.

Đồng chí Triệu Văn Phượng được bầu giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Yên Thế

Ngày 6 và 7/6, Ủy ban MTTQ huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Hương, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; Trịnh Hữu Bàn, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh; Đào Duy Trọng, Bí thư Huyện ủy Yên Thế.

Nhiều bất cập làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực cho các chính sách đầu tư phát triển theo Nghị quyết số 43

Bên cạnh các cuộc kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động, KTNN đã ban hành văn bản định hướng một số nội dung trong đó có kiểm toán việc sử dụng nguồn lực cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.

UBND tỉnh triển khai nhiệm vụ công tác tháng 6

Ngày 4/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ để thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội tháng 5, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng 6.

Xây dựng Đề án 'Phát triển bán dẫn, vi mạch và trí tuệ nhân tạo thành phố Đà Nẵng'

Thành phố Đà Nẵng đang phát triển theo định hướng Trung ương chỉ đạo, nhanh chóng xác định mục tiêu và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp xây dựng thành phố trở thành trung tâm phát triển bán dẫn, vi mạch và trí tuệ nhân tạo.

Thí điểm cơ chế đặc thù: 'Nếu không làm, muôn đời chiếc áo cơ chế vẫn chật'

Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng nghị quyết cho địa phương chính sách mới, khác biệt nhưng cần kèm theo các chính sách về phân cấp, phân quyền thì chính sách đặc thù mới thực sự đi vào cuộc sống.

Đề xuất Quốc hội thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Việc phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng nhằm tạo động lực phát triển mới, giúp đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố (TP), phát huy vai trò là đầu tàu, dẫn dắt phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ.

Đề xuất chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo cho Đà Nẵng

Phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo là một trong 5 chính sách đề xuất mới trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển Thành phố Đà Nẵng được Chính phủ trình sáng 31/5. Đây là chính sách đặc thù rất được quan tâm trong bối cảnh lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo là bộ đôi chìa khóa công nghệ cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong tương lai.

Xác định mục tiêu đột phá trong nhiệm kỳ mới

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Hoàng Công Thủy đã chủ trì duyệt các nội dung liên quan đến việc tổ chức Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Thái Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2024-2029.

HĐND tỉnh Tây Ninh thông qua 15 nghị quyết phát triển KTXH

Chiều 28/5, Kỳ họp thứ 12 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh Tây Ninh khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã xem xét, thông qua 15 Nghị quyết chuyên đề về các lĩnh vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Ông Lữ Phụng Trường tái đắc cử chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thuận Bắc

Trong 2 ngày 27-28/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thuận Bắc (tỉnh Ninh Thuận) tổ chức Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam huyện lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Đến dự có ông Lê Văn Bình, UVTV Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận.

Sóc Trăng báo cáo Thủ tướng việc khai thác cát biển làm cao tốc

Tỉnh Sóc Trăng vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ một số khó khăn, vướng mắc và kiến nghị liên quan đến khai thác cát biển làm cao tốc.

Có nên tiếp tục giảm 2% thuế VAT?

Đến hết ngày 30/6/2024, chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT sẽ hết thời hạn áp dụng. Vậy có nên kéo dài thời gian thực hiện để tiếp tục giảm thuế hay nên dừng lại?

Bài học từ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội

Nâng cao năng lực đề xuất, ban hành chính sách phù hợp với thực tiễn và bảo đảm tính khả thi là bài học kinh nghiệm quan trọng nhất sau hai năm triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội (Chương trình).

Đại biểu Quốc hội đề xuất gia hạn giảm thuế VAT sang năm 2025

Đây là đề xuất được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chương trình phục hồi kinh tế xã hội và nghị quyết về một số dự án trọng điểm...

Điều hành tín dụng bằng room có thể phát sinh tình trạng xin - cho?

Việc áp đặt hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) như hiện nay được nhiều đại biểu đánh giá là có thể phát sinh tình trạng xin - cho và đề nghị bỏ hẳn chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước nêu các lý do vẫn kiên trì giữ hạn mức tín dụng.

ĐBQH Hà Sỹ Đồng: Sự thất bại của gói hạ lãi suất 2% là một may mắn

Sáng 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Bài học kinh nghiệm về thiết kế chính sách trong bối cảnh cấp bách

Trong tuần làm việc đầu tiên, Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến vào báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Đa số các đại biểu nhận định Báo cáo giám sát của Quốc hội đã được thực hiện công phu, bài bản, sát thực.

Chậm khắc phục sẽ bỏ lỡ những cơ hội

Chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành hoặc văn bản hướng dẫn chưa rõ, chưa thống nhất... là một nguyên nhân khiến một số chính sách quan trọng được Quốc hội đề ra tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội chậm được triển khai thực hiện, hiệu quả chưa cao, thậm chí có chính sách chưa triển khai được dù đây đều là những chính sách cấp bách với nguồn lực lớn nhằm hỗ trợ nền kinh tế và người dân, cộng đồng doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch.

Quyết sách sâu sắc từ lắng nghe, thấu hiểu, hành động kịp thời

Trong hai năm thực thi, Nghị quyết 43/2022/QH15 đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình, minh chứng cho một Quốc hội đã lắng nghe, thấu hiểu lòng dân và hành động kịp thời - một quyết sách vô cùng sâu sắc. Không chỉ đạt được 'mục tiêu kép' mà cao hơn cả là đã góp phần đưa chủ trương, đường lối của Đảng cụ thể hóa vào cuộc sống của Nhân dân, thắt chặt sợi dây bền chặt giữa Đảng với dân, củng cố niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.

Nhìn lại tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7: Quốc hội bầu Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội

Tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành. Đây là kỳ họp Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết rất nhiều nội dung quan trọng trên cả 3 phương diện: Lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Mời quý vị cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhìn lại những điểm nhấn quan trọng tại tuần họp đầu tiên này.

Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

là kiến nghị của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận chiều 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' (Nghị quyết 43).

Giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết về một số dự án quan trọng Quốc gia đến hết năm 2023'

Năm 2020, 2021,…Đại dịch Covid-19 tác động nặng nề lên mọi mặt đời sống…Cách ly xã hội ... nhà máy đóng cửa ... công nhân thất nghiệp... thị trường toàn cầu đình đốn... xuất khẩu ngưng trệ... Quốc hội Việt Nam khẩn cấp triệu tập Kỳ họp bất thường đầu tiên chưa có tiền lệ trong lịch sử Quốc hội.

Đại biểu hiến kế khắc phục tình trạng 'cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm'

Sáng 25/5, Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình Phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023.

Đề xuất tiếp tục kéo dài chính sách giảm thuế VAT

Tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, các Đại biểu đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024.

Kỳ vọng kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ

Đánh giá cao việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia, theo dõi Phiên thảo luận toàn thể tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về báo cáo giám sát trên, đại diện cơ quan dân cử và cử tri địa phương tiếp tục khẳng định việc ban hành Nghị quyết 43 là hết sức kịp thời, hợp lòng dân với nhiều mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra cơ bản hoàn thành. Đồng thời, bày tỏ mong muốn Quốc hội xem xét kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ trong bối cảnh vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT

Nhiều đại biểu cho rằng, cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT và một số loại phí nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, bởi trên thực tế, việc giảm thuế và phí 2 năm qua gần như không ảnh hưởng tổng thu ngân sách.

Khắc phục tình trạng 'cán bộ xơ cứng, không dám hành động'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, ngày 25/5, Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gói hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT 2% và thực trạng cán bộ sợ sai nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đại biểu.

Quản lý, sử dụng hiệu quả gói hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tránh thất thoát, lãng phí

Hôm nay 25/5, ngày làm việc thứ 6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã dành phần lớn thời gian xem xét kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đã phát biểu đóng góp ý kiến. Báo Hòa Bình giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

350.000 tỷ đồng vực dậy đất nước sau đại dịch

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng 25/5, dưới dự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Đầu tư cho y tế đình trệ, đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ nguyên nhân

Theo Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định, sau đại dịch Covid-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết nhưng quá trình phân bổ vốn của Chương trình phục hồi còn rất chậm. Vì vậy, đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và hướng giải quyết. Tránh trường hợp đề ra chính sách nhưng không thực hiện dẫn đến không chỉ là lãng phí nguồn lực mà còn mất niềm tin của người dân...