Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước gửi Bộ Tư pháp thẩm định. Theo đó, số tiền thuế được đề nghị gia hạn là 8.560 tỷ đồng.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước gửi Bộ Tư pháp thẩm định. Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 6, tháng 7, tháng 8 và tháng 9/2024. Thời gian gia hạn từ ngày kết thúc thời hạn nộp thuế đến hết ngày 20/11/2024.
Trước thông tin ô tô có thể được giảm phí trước bạ trong 1-2 tháng tới, nhiều người tiêu dùng dự định mua sắm xe hơi đã trở nên cân nhắc, đắn đo và thậm chí trì hoãn kế hoạch mua xe mới ở thời điểm này khiến nhiều đại lý ô tô lâm cảnh đìu hiu.
Ủy ban châu Âu (EC) sẽ lùi thời gian sang kiểm tra đánh bắt IUU lần thứ năm vào tháng 9, hoặc tháng 10/2024, thay vì tháng 5/2024 như lịch trước đây. EC muốn chờ kết quả Việt Nam triển khai Nghị định 37 và 38/NĐ-CP (ban hành vào tháng 4/2024), về việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, từ đó mới có thể gỡ bỏ 'thẻ vàng'…
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước để có thể đưa ra phương án cuối cùng trình Chính phủ trước ngày 25/5.
Triển khai Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các đơn vị liên quan thuộc Bộ đối với các dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất trong năm 2024; nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước… trước khi lấy ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp để trình Chính phủ theo quy định.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 4 tháng đầu năm, có 81.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, cũng có tới 86.400 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, cao hơn nhiều so với số doanh nghiệp thành lập mới và tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp phải rời bỏ thị trường chủ yếu do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, 'khát' vốn, thiếu kinh phí đầu tư và khó khăn trong tìm kiếm đơn hàng.
Tại Nghị quyết số 65/NQ-CP, Thủ tướng yêu cầu bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước, kiên quyết không để thiếu điện trong cao điểm nắng nóng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024, trong đó nhấn mạnh kiên quyết không lùi bước trước khó khăn; giữ vững bản lĩnh, kiên định, nhất quán thực hiện mục tiêu.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 65/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024; trong đó yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tục quán triệt phương châm chỉ đạo, điều hành đã được xác định từ đầu năm và tinh thần '5 quyết tâm', '5 bảo đảm', '5 đẩy mạnh', phấn đấu hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra năm 2024.
Các luật liên quan đến đất đai, nhà ở là Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và cả Luật Đất đai đang được đề xuất đưa vào thực thi sớm hơn 6 tháng so với dự kiến, nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thị trường bất động sản và nhà ở phát triển, khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đồng bộ từ nhà ở, bất động sản, đất đai.
Bộ Tài chính cho biết, đến hết ngày 31/3/2024, các dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) mới giải ngân được 14.030,88 tỷ đồng, đạt 11,2% kế hoạch vốn được giao, thấp hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (12,16%). Cá biệt, có một số dự án chưa thực hiện giải ngân kế hoạch vốn năm 2024 đã được phân bổ hoặc có tỷ lệ giải ngân rất thấp.
Theo Bộ Tài chính, tổng kế hoạch vốn ngân sách nhà nước năm 2024 bố trí cho các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải là 125.608,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến hết tháng 3/2024 mới giải ngân được hơn 14 nghìn tỷ đồng, chỉ đạt 11,2% kế hoạch vốn được giao.
Đến thời điểm hiện tại có 21 bộ, cơ quan trung ương và 31 địa phương chưa phân bổ, hoặc phân bổ chưa hết kế hoạch vốn đầu tư công đã được Thủ tướng Chính phủ giao. Đáng chú ý, có một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ vốn cho dự án sau ngày 30/12/2023, sai so với quy định.
Đến hết 31/3/2024, có một số dự án trọng điểm chưa thực hiện giải ngân kế hoạch vốn năm 2024 đã được phân bổ hoặc có tỷ lệ giải ngân rất thấp, dưới 0,1% kế hoạch.
Không chỉ thúc các địa phương tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công, Bộ Tài chính cũng đã có công văn đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu khẩn trương phân bổ vốn và giải ngân vốn cho các dự án trọng điểm quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Đến hết ngày 31/3/2024 các dự án ngành giao thông mới giải ngân được 11,2% kế hoạch vốn được giao, thấp hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (12,16%), trong đó tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn ngân sách địa phương (NSĐP) chỉ đạt 6,2% kế hoạch năm 2024.
Bộ Tài chính đề xuất nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất được tiếp tục áp dụng cho đến hết năm 2024.
Theo tính toán, việc áp dụng chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho 6 tháng cuối năm 2024 sẽ giảm thu khoảng 24 nghìn tỷ đồng. Tính trung bình sẽ giảm khoảng 4 nghìn tỷ đồng/tháng; trong đó giảm ở khâu nội địa dự kiến là 2,5 nghìn tỷ đồng/tháng và giảm ở khâu nhập khẩu khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng/tháng.
Chính phủ vừa có tờ trình gửi Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% trong 6 tháng cuối năm, kéo dài 6 tháng so với quyết định trước đó của Quốc hội.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã đánh giá, tổng kết và nghiên cứu đề xuất gia hạn, giảm nhiều khoản thuế, phí, nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, hỗ trợ nền kinh tế.
Chính phủ vừa có Tờ trình gửi Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế VAT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024 (từ ngày 01/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024).
Liên quan đến các dự án quan trọng quốc gia, Bộ Tài chính đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu khẩn trương phân bổ kế hoạch vốn năm 2024 từ nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2021 và tập trung chỉ đạo thực hiện giải ngân theo đúng kế hoạch được giao.
Bộ Tài chính cho biết, cơ quan này đang lấy ý kiến các đơn vị liên quan để trình Chính phủ các Nghị định về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất; gia hạn thời hạn nộp lệ phí trước bạ; giảm thuế VAT trong 6 tháng cuối năm…
Ngày 3/5, trong thông cáo báo chí về một số vấn đề được dư luận, xã hội quan tâm liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước, Bộ Tài chính thông tin về tiến độ triển khai các gói hỗ trợ về thuế năm 2024.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 4426/BTC-VĐT gửi Bộ Giao thông vận tải và UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu khẩn trương phân bổ vốn và giải ngân vốn cho các dự án trọng điểm quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Để thúc đẩy giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Giao thông vận tải và các địa phương khẩn trương phân bổ và giải ngân nguồn vốn quan trọng này.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang chịu áp lực bán lớn khiến các chỉ số biến động mạnh theo chiều hướng điều chỉnh giảm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc chỉ số điều chỉnh chỉ là diễn biến ngắn hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn duy trì xu thế đi lên trong trung, dài hạn nhờ nhiều động lực lớn...
Mặc dù xuất hiện nhịp điều chỉnh khá mạnh trong tuần vừa qua, tuy nhiên, nhiều nhận định từ các chuyên gia, các định chế tài chính lớn trong và ngoài nước vẫn duy trì nhận định tích cực về xu hướng trung, dài hạn của thị trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường có thể gặp những nhịp điều chỉnh, rung lắc, nhưng vẫn đang trong xu hướng tăng trưởng dài hạn dựa trên nhiều yếu tố hỗ trợ mang tính nền tảng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện giải pháp bán ngoại tệ để can thiệp tỷ giá. Tuy nhiên, đây có thể chỉ là giải pháp có tính 'cầm chừng' để tỷ giá VND/USD không tăng quá nhanh, chứ có thể khó hạ nhiệt hoàn toàn. Đặc biệt, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và một số ngân hàng trung ương thế giới có thể hạ lãi suất trước Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) khiến cho đồng USD vẫn có xu hướng tăng trên thị trường quốc tế.
Ngày 19/4/2024, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 924/QĐ-BCT phê duyệt điều chỉnh Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024 và Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô (các tháng 4, 5, 6, 7) trong năm 2024.
Những năm gần đây, các cơ sở giáo dục ngành Công Thương luôn chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương tổ chức hôm 5/4. Trong đó nhấn mạnh một số chỉ đạo liên quan đến miễn giảm thuế, phí cho doanh nghiệp và người dân, trong đó có thuế VAT trước ngày 30/4 để Chính phủ báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 tới.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính tổng kết, đánh giá và trình Chính phủ đề xuất gia hạn một số loại thuế, phí cho doanh nghiệp và người dân (trong đó có thuế VAT) trước ngày 30/4 để Chính phủ báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 tới.
NHNN sẽ thực hiện tăng cung để xử lý tình trạng chênh lệch cao của giá trong nước so với giá thế giới; 'vua thép' Trần Đình Long muốn làm thép cho đường sắt tốc độ cao... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Giá vàng thế giới liên tiếp lập kỷ lục mọi thời đại trong bối cảnh làn sóng mua vào diễn ra mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, quản lý thị trường vàng càng thêm thách thức trong bối cảnh vàng và tỷ giá cùng nóng và nỗi lo vàng hóa nền kinh tế có nguy cơ quay lại.
Thủ tướng yêu cầu xử lý ngay tình trạng chênh lệch giá vàng miếng trong nước và quốc tế; tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân Đồng bằng sông Cửu Long... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 8-12/4/2024.
Việc sửa đổi Nghị định 24 để ổn định thị trường 'nóng bỏng' trong những ngày qua đang được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Tại cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Tư pháp tổ chức chiều 12/4, đại diện Bộ Tư pháp thông tin, để thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7/2024 theo các Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ đã có văn bản giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành liên quan.
Theo Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà, triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo kết luận số 160, với thị trường vàng miếng, Ngân hàng Nhà nước sẽ thực hiện tăng cung để xử lý tình trạng chênh lệch cao của giá vàng trong nước với giá thế giới...
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước can thiệp kịp thời, xử lý ngay và luôn tình trạng giá vàng miếng trong nước và giá vàng quốc tế chênh lệch ở mức cao, bảo đảm thị trường vàng hoạt động ổn định, lành mạnh, công khai, minh bạch, hiệu quả...
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương thực hiện ngay các biện pháp, công cụ theo quy định, nhất là Nghị định 24 để điều hành chặt chẽ, không ảnh hưởng đến tỷ giá, dự trữ ngoại hối nhà nước, không để xảy ra tình trạng trục lợi, đầu cơ…
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chủ động thực hiện kịp thời, hiệu quả các giải pháp, công cụ điều hành thị trường vàng theo quy định để can thiệp kịp thời, phối hợp với cơ quan liên quan xử lý ngay và luôn tình trạng giá vàng miếng trong nước và giá vàng quốc tế chênh lệch ở mức cao, bảo đảm thị trường vàng hoạt động ổn định, lành mạnh, công khai, minh bạch, hiệu quả.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 160/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xử lý ngay tình trạng giá vàng miếng trong nước và giá vàng quốc tế chênh lệch ở mức cao, đồng thời bảo đảm thị trường vàng hoạt động ổn định, lành mạnh, hiệu quả...