Mặc dù có cơ chế, chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp song do có nhiều vướng mắc nên việc triển khai gặp khó khăn, số mô hình được triển khai ít. Khắc phục 'điểm nghẽn', HĐND tỉnh vừa ban hành nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung về liên kết.
Dù Sở Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Nghệ An có văn bản hướng dẫn các địa phương trên địa bàn tỉnh thực hiện tuyển dụng giáo viên mầm non trước 30/1/2023, tuy nhiên, đến nay vẫn còn gần 1.000 giáo viên mầm non đã ký hợp đồng chưa được xét vào biên chế.
Thời gian qua, Đảng ủy Công an tỉnh đã ban hành nhiều văn bản, kế hoạch chỉ đạo thực hiện công tác cải cách hành chính (CCHC) để phục vụ Nhân dân và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Một trong số đó là ban hành Nghị quyết số 44 ngày 25/4/2022 về đẩy mạnh công tác CCHC của lực lượng Công an Lạng Sơn trong tình hình mới (Nghị quyết số 44).
Chiều 18/5, Công an tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 44 ngày 25/4/2022 của Đảng ủy Công an tỉnh về đẩy mạnh công tác cải cách hành chính (CCHC) của lực lượng Công an Lạng Sơn; 2 năm thực hiện phong trào 'Nụ cười chiến sĩ', phát động phong trào 'Nâng cao hiệu quả công tác CCHC kết hợp đẩy mạnh chuyển đổi số trong Công an Lạng Sơn'.
Những năm qua, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng triển khai hoạt động giám sát, phản biện xã hội, phát huy dân chủ để xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền ngày càng trong sạch, vững mạnh. Từ đó góp phần giúp các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước được thực thi đúng, đầy đủ, phù hợp với thực tiễn.
Ban Thường trực Ủy ban MTQ tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo nghị quyết Quy định nội dung, mức chi đối với tập thể, cá nhân đoạt giải trong kỳ thi, cuộc thi quốc tế, quốc gia thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, Thể dục – Thể thao, Văn học – Nghệ thuật, Thông tin – Truyền thông.
Theo báo cáo, Dự án Đường bộ cao tốc Vân Phong - Nha Trang có tổng diện tích giải phóng mặt bằng khoảng 616,26ha với khoảng 2.675 trường hợp bị ảnh hưởng.
Việc khởi công cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 sẽ được tổ chức đồng loạt cùng lúc 12 dự án. Đó là nhiệm vụ rất khó nhưng mang lại nhiều lợi ích.
Tại kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X khai mạc ngày 7/12, các cử tri huyện Phú Ninh, Tiên Phước đề nghị sớm có giải pháp đóng cửa mỏ và kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng khai thác vàng trái phép tại mỏ vàng Bồng Miêu (xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh).
Đặc biệt, trong tổng số 2.820 biên chế giáo viên được bổ sung đã phân bổ 1.330 biên chế để tuyển dụng giáo viên mầm non hợp đồng.
Quỳnh Nhai nằm bên dòng sông Đà hùng vĩ và trù phú, mang đậm nét đẹp văn hóa của vùng sông nước Tây Bắc, là vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân các dân tộc Quỳnh Nhai luôn nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù chịu khó trong lao động sản xuất, góp phần to lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước của toàn dân tộc. Hơn 70 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Quỳnh Nhai đã viết nên trang sử cách mạng vẻ vang và hào hùng cả trong kháng chiến lẫn trong thời kỳ đổi mới, dựng xây đất nước.
Nhấn mạnh lại bối cảnh khi ban hành Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, đây là sáng kiến lập pháp rất quan trọng, thể hiện tính chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa và sự phối hợp chặt chẽ giữa Quốc hội và Chính phủ. 'Phải chăng đây là một trong những sáng kiến độc đáo của Việt Nam, thể hiện sự ưu việt của chế độ chúng ta cũng như sự lãnh đạo của Đảng? Nhiều nước nói muốn làm cũng không làm được', Chủ tịch Quốc hội chia sẻ.
Chính phủ kiến nghị giao Kiểm toán nhà nước chủ trì, phối hợp cùng Bộ GTVT thực hiện kiểm toán các gói thầu xây lắp dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông trước khi chỉ định thầu.
Đấu thầu, chỉ định thầu không phải là cơ chế mới, tuy nhiên, nếu chiếu theo quy định cũ thì còn nhiều vấn đề bất cập cần sửa đổi khi áp dụng triển khai thực hiện dự án cao tốc Bắc - Nam, giai đoạn 2 (2021-2025).
'Dọn ổ đón đại bàng' là mục tiêu hút vốn ngoại của Việt Nam cũng như nhiều địa phương…
Quy mô diện tích nghiên cứu lập quy hoạch Khu công nghiệp Sông Hậu là 306ha, trong đó, quy mô khu công nghiệp là 286ha…
Cho ý kiến về nội dung này, 100% ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí thông qua nghị quyết về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên như tờ trình của Chính phủ. Theo đó, chuyển đổi hơn 1.054 ha đất rừng, hơn 1.863 ha đất lâm nghiệp và hơn 1.537 ha đất trồng lúa từ 2 vụ trở lên.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí thông qua chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 với 1.054 ha đất rừng, hơn 1.863 ha đất lâm nghiệp, hơn 1.537 ha đất trồng lúa từ 2 vụ trở lên.
Sáng 11/7, UBTQH đã thông qua Nghị quyết về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
100% Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết đồng ý ban hành nghị quyết, thống nhất với đề xuất của Chính phủ về chủ trương chuyển mục đích sử dụng hơn 1.000 ha rừng để triển khai dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2.
Sáng 11/7, bắt đầu phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét Quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề nghị của Chính phủ chuyển mục đích sử dụng 1.054,63 ha rừng, 1.863,94 ha đất lâm nghiệp và 1.537,23 ha đất trồng lúa để làm đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông....
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ Mười ba, sáng nay, 11.7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Diện tích rừng đề nghị chuyển mục đích sử dụng 1.054,63 ha, bao gồm: 111,84 ha rừng phòng hộ, 4,45 ha rừng đặc dụng, 802,91 ha rừng sản xuất, 135,43 ha rừng ngoài quy hoạch.
Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan rà soát chặt chẽ diện tích đất rừng, đất trồng lúa hai vụ cần chuyển đổi, để thực hiện cao tốc Bắc - Nam.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua dự thảo Nghị quyết quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc- Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 sẽ tạo nền tảng quan trọng cho dự án về đích đúng hẹn.
Cho ý kiến về nội dung này, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát chặt chẽ diện tích đất rừng và diện tích đất trồng lúa hai vụ cần chuyển đổi, bảo đảm tối ưu diện tích đất cần chuyển đổi để thực hiện dự án.
Chính phủ đề nghị được UBTV Quốc hội giao chỉ đạo UBND các tỉnh giám sát tận thu đúng trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở dự án cao tốc.
100% Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết đồng ý ban hành nghị quyết, thống nhất với đề xuất của Chính phủ về thu hồi đất cho cao tốc Bắc - Nam,
Sáng ngày 11/7, ngay sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 13, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.