Ngày 31/3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
ĐBP - Chặng đường 10 năm xây dựng và trưởng thành, với những nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và sự đoàn kết, đồng lòng, tinh thần vượt khó vươn lên cộng đồng các dân tộc, diện mạo nông thôn mới (NTM) huyện Nậm Pồ đã có nhiều khởi sắc.
Nguyễn Quang Hưng Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Mường NhéĐBP - Cách đây 20 năm, ngày 14/1/2002, huyện Mường Nhé được thành lập theo Nghị định số 08/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới 4 xã của huyện Mường Tè và 2 xã của huyện Mường Lay. Khi thành lập, huyện Mường Nhé có 250.790ha và 25.517 nhân khẩu sinh sống trên địa bàn 6 xã: Sín Thầu, Chung Chải, Mường Nhé, Mường Toong, Chà Cang, Nà Hỳ.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 ở nước ta cơ bản đã được kiểm soát, Bình Phước đang tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ về việc ban hành quy định tạm thời 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19'.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 273/TB-VPCP ngày 22-10-2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong xây dựng thể chế, pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật, trong đó cần: Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình xây dựng pháp luật; đánh giá toàn diện kết quả thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; chú trọng lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của pháp luật; đối với các vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.
Tỉnh Bạc Liêu đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, phục hồi sản xuất, kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ về việc tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật gây vướng mắc trong đầu tư kinh doanh.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 1079/CĐ-TTg về việc rà soát pháp luật để tháo gỡ khó khăn cho đầu tư, kinh doanh trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Ngày 14/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 1079/CĐ-TTg về việc rà soát pháp luật để tháo gỡ khó khăn cho đầu tư, kinh doanh trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Thủ tướng yêu cầu kịp thời xử lý văn bản trái pháp luật, xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến việc ban hành văn bản này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố kịp thời xử lý văn bản trái pháp luật, xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến việc ban hành văn bản trái luật.
Chiều 24/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về dự kiến Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Tham dự cuộc họp có đại diện Văn phòng Chính phủ, Lãnh đạo Cục Kiểm tra VBQPPL cùng lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phòng là cơ bản, là chiến lược, là lâu dài, là quyết định; chống là quan trọng, thường xuyên và quyết liệt kết hợp tư tưởng chỉ đạo 'chống dịch như chống giặc'...
Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ, 4 tháng đầu năm 2021, có 1.059 nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao chưa hoàn thành trong hạn; 35 nhiệm vụ đã quá hạn chưa hoàn thành, chiếm 2,2%, giảm 0,6% so với tháng trước.
Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ do Bộ trưởng Trần Văn Sơn vừa ký ban hành, 4 tháng đầu năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, cơ quan tổng số 1.589 nhiệm vụ.
Tại cuộc họp làm việc với Bộ TN&MT, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ khẩn trương tổ chức tổng kết thực hiện Luật Đất đai và xây dựng dự án Luật Đất đai sửa đổi để phục vụ phát triển KT-XH
Các Bộ, ngành và địa phương tập trung đẩy mạnh thực hiện vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước trong bối cảnh dịch Covid-19 được kiểm soát tốt tại Việt Nam...
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội.
Bộ phải tiếp tục rà soát cơ chế, chính sách hiện hành để tìm ra các điểm nghẽn đang kìm hãm các nguồn lực cho sự phát triển, từ đất đai, môi trường cho đến khoáng sản, nước…, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương tổ chức tổng kết thực hiện Luật Đất đai và xây dựng dự án Luật Đất đai sửa đổi.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các khó khăn, vướng mắc và giải pháp cần tập trung tháo gỡ để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 26/4, Thanh tra tỉnh có Công văn số 276 /TTr-PCTN về việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện điểm số và duy trì thứ hạng Chỉ số B1 tỉnh Hòa Bình năm 2021.
Nhằm rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội, ngày 22/4/2021, Thủ tướng Chính phủ đã có Văn bản số 514/TTg-PL yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, thống kê và đề xuất, kiến nghị gửi về Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ trước ngày 15/5/2021 để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Chiều 22/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu và Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật Đồng Ngọc Ba đã chủ trì buổi làm việc với các Bộ, ngành về việc thực hiện nhiệm vụ 'tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật' theo Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 16/4/2021 của Chính phủ.
Đầu tư công được xem là phần quan trọng của 'cỗ xe tam mã' (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) thúc tăng trưởng kinh tế năm 2021.
Giải ngân vốn đầu tư công được coi là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong quý I-2021, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của nước ta ở mức thấp. Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm đạt kế hoạch được giao.
Ngay từ đầu năm, Chính phủ và nhiều bộ, ngành, địa phương đã quyết liệt vận dụng các giải pháp để giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả cao, tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, hết quý I-2021, kết quả giải ngân vốn mới đạt hơn 60.749 tỷ đồng, bằng 13,17% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và chỉ nhỉnh hơn một chút so với cùng kỳ năm 2020.