Bộ Ngoại giao thông tin về kế hoạch sử dụng vaccine Covid-19 của Trung Quốc

Việt Nam sẽ tiếp tục tìm kiếm các nguồn vaccine để đa dạng hóa nguồn cung, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine ở trong nước.

Thêm tài khoản ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng Covid-19

Bộ Tài chính vừa chính thức thông báo thêm số tài khoản tiếp nhận ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch, ngoài các tài khoản đã cung cấp trước đó.

Một cá nhân chuyển 5 tỷ đồng ủng hộ Quỹ Vắc xin phòng Covid-19

Quỹ Vắc xin phòng Covid-19 liên tục nhận được sự ủng hộ của người dân, doanh nghiệp từ khi được thành lập.

Gần 104 tỷ đồng ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19

Bộ Tài chính cho biết, đến 16h ngày 3/6, Quỹ vaccine phòng COVID-19 tiếp nhận gần 104 tỷ đồng được ủng hộ, đóng góp từ các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.

Quy chế quản lý Quỹ vắc - xin phòng Covid-19 sẽ được ban hành trong tuần tới

Theo lãnh đạo Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính, trong tuần tới, Bộ sẽ hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ vắc - xin phòng Covid-19.

Thành lập Quỹ vaccine phòng Covid-19 Việt Nam

Ngày 26-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP của Chính phủ về việc Thành lập Quỹ vaccine phòng Covid-19. Theo đó, Nghị quyết thông qua chủ trương thành lập Quỹ vaccine phòng Covid-19 với các nội dung như đề nghị của Bộ Tài chính tại văn bản số 88/TTr-BTC ngày 24-5-2021.

Tiếp nhận Cổng thông tin điện tử Quỹ vắc-xin phòng Covid-19

Chiều ngày 22/3/2022, Ban Quản lý Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 đã tiếp nhận Cổng thông tin điện tử ủng hộ trực tuyến cho Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 từ Tập đoàn Sovico để tiếp tục tuyên truyền, vận động ủng hộ cho Quỹ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc dự và phát biểu tại buổi lễ.

Khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 28/KH-UBND về thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững.

Bài 2: Bảo hiểm nông nghiệp vì sao chưa phát huy hiệu quả?

Năm 2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp; năm 2019, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ 90% phí bảo hiểm nông nghiệp. Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhằm thực hiện bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam. Trước đó, việc triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp cũng đã được thực hiện tại nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, sau thời gian dài, đến nay, việc triển khai thực hiện bảo hiểm nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Sở hữu trí tuệ: Đòn bẩy cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Có thể nói, một trong những hướng ưu tiên để nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam là xây dựng, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).

Bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ với sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Định Hữu Phí khẳng định việc bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ các sản phẩm chủ lực địa phương, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng và tạo uy tín thương hiệu nông sản.

Tạo cảm hứng đầu tư vào nông nghiệp

Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn không chỉ tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, còn góp phần đa dạng thị trường, hiện đại hóa nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

Nông nghiệp Việt Nam: Tìm cơ hội trong thách thức

Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17-7-2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững đã đặt mục tiêu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; ngành chế biến nông sản thuộc tốp 10 thế giới... Mục tiêu trở thành cường quốc nông nghiệp càng có cơ hội hiện thực hóa khi tháng 2-2020, Nghị viện Châu Âu đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU). Nếu phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh và với cách làm sáng tạo thì cho dù thách thức phía trước không hề nhỏ do thiên tai, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp nhưng cơ hội để nông nghiệp Việt Nam 'hóa rồng' vẫn trong tầm tay.

Thu hút đầu tư vào nông nghiệp: Gỡ rào cản về quỹ đất, nguồn vốn

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV ngày 6-11 vừa qua, trả lời đại biểu về vấn đề tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhận định: Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chưa xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngành… Để thu hút đầu tư vào lĩnh vực này, trước hết cần gỡ những rào cản về quỹ đất, nguồn vốn, khơi thông nguồn lực từ doanh nghiệp.

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành và UBND các huyện, thành phố thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ và giải pháp, trong đó, tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; cắt giảm mạnh các rào cản về điều kiện kinh doanh trong nông nghiệp, tạo sức hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp.

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV: Thu hút đầu tư vào nông nghiệp

Ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp và các giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này là chủ đề được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn trong sáng 6/11.

Xây dựng thương hiệu bền từ gốc

Những năm gần đây, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội đã có vị thế mới, giữ được chữ tín trên thị trường. Phần lớn, đó là những sản phẩm đã có từ lâu, nhưng sau khi được gắn thương hiệu đã nâng tầm giá trị thương phẩm… Để rồi, khi nhắc đến Hoài Đức, Quốc Oai người tiêu dùng nghĩ ngay đến nhãn chín muộn; về Ứng Hòa nhớ đến vịt cỏ Vân Đình; về Thanh Oai nhớ đến gạo nếp cái hoa vàng hay cam Canh… Những cái tên không đơn thuần để gọi, mà đã trở thành giá trị riêng có của mỗi địa phương.

Thu hút đầu tư vào nông nghiệp: Tạo động lực phát triển mới

Mục tiêu đặt ra đến năm 2030 của nông nghiệp Việt Nam là đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó lĩnh vực chế biến nông sản đứng trong nhóm 10 nước hàng đầu... Để thực hiện thành công mục tiêu trên, ngày 17-7-2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững. Đây chính là động lực mới đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập hiệu quả cùng thế giới.

Thêm lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Để doanh nghiệp nông nghiệp thực sự phát huy được vai trò là 'trụ cột' trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta, nhiều giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững đã được triển khai.

Hoàn thiện chính sách tín dụng, cân đối vốn cho phát triển nông nghiệp

Tại Nghị quyết số 53/NQ-CP của Chính phủ về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững, vừa được ban hành, Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước hoàn thiện chính sách tín dụng cho các dự án nông nghiệp theo hướng hỗ trợ, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.