Cử tri Đà Nẵng kiến nghị tăng cường quản lý dự án Vành đai 4 Hà Nội, Vành đai 3 TPHCM, tránh thất thoát, tham ô, tham nhũng khiếu kiện kéo dài.
3 trong số 5 dự án trọng điểm mà Thủ tướng nhắc tên đang gặp vướng mắc. Việc gỡ những vướng mắc này đến từ sự chung tay của các cấp, ngành địa phương tới trung ương
Thành ủy TP HCM vừa ban hành Chỉ thị số 18-CT/TU về lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện dự án Vành đai 3 trên địa bàn TP HCM.
Việc triển khai dự án Vành đai 3 đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở.
Việc điều chỉnh nguồn vốn trung hạn từ Bộ GTVT về địa phương thực hiện theo các Nghị quyết của Quốc hội để triển khai hai dự án đường vành đai.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ Dự thảo Nghị quyết triển khai Nghị quyết số 57/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh; trong đó nêu rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc bố trí nguồn vốn triển khai.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105, triển khai Nghị quyết số 57/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP HCM, khởi công vào 30-6-2023, với tổng mức đầu tư dự án là 75.378 tỉ đồng.
Theo UBND tỉnh Đồng Nai, dự kiến dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận Đồng Nai có chiều dài 11,26km sẽ khởi công trước ngày 30/6/2023 và hoàn thành sau ba năm khởi công.