Hoạt động giám sát của Thường trực, các Ban, các Tổ đại biểu HĐND quận Đống Đa trong năm 2022 tiếp tục được đổi mới. Số lượng các cuộc giám sát tăng lên rõ rệt, đảm bảo cả chất và lượng. Nội dung giám sát tập trung vào việc khó, liên quan tới vấn đề dân sinh bức xúc.
Thời gian qua, hoạt động của Quốc hội tiếp tục có nhiều đổi mới, ngày càng sáng tạo, quyết liệt, thiết thực và có chất lượng cao hơn; thể hiện rõ vai trò của một Quốc hội chủ động, trách nhiệm, vì người dân, vì đất nước.
Thời gian qua, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã có nhiều đổi mới trong hoạt động chất vấn. Ðây cũng là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp.
Nghị quyết về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI nêu rõ cam kết về tiến độ thực hiện 6 dự án đầu tư.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Một trong 13 nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân. Trong năm 2022, nhiệm vụ này đã được tăng cường, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân.
Phát biểu của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tại Kỳ họp thứ mười, HĐND TP. Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026
Sáng 7.12, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ Mười.
Theo đánh giá của Thường trực HĐND thành phố, trong năm 2022, việc triển khai các chương trình, nhiệm vụ công tác của HĐND các cấp được thực hiện bài bản, rõ nội dung, tiến độ, rõ người chịu trách nhiệm, đạt hiệu quả.
Theo đánh giá của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội, từ đầu năm đến nay, Thường trực, các Ban, Tổ đại biểu, đại biểu và cơ quan tham mưu, giúp việc HĐND thành phố đã thực hiện hiệu quả, bám sát tinh thần chủ đề năm của thành phố là 'Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển'. Qua đó, đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách sát với thực tiễn và yêu cầu phát triển của Thủ đô.
Sáng 23/11, Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với Ban Công tác Đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức 'Hội nghị tập huấn kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND, nhiệm kỳ 2021-2026'.
Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có các quy định xác định tiêu chí lựa chọn các nội dung để phù hợp với từng hoạt động giám sát. Trong đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại địa phương, việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của cử tri. Nghị quyết quy định cách thức tổ chức hoạt động chất vấn vừa là giao nhiệm vụ, đồng thời cũng tạo tính chủ động để phù hợp với từng cấp, địa phương…
ĐBP - Sáng nay (2/11), Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử tổ chức tập huấn kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai Nghị quyết 594/NQ-UBTVQH15 của Quốc hội, với quy mô lớn từ điểm cầu TP trực tuyến đến 30 quận, huyện, thị xã và 404 xã, thị trấn với hơn 10.000 đại biểu tham dự.
Sáng 7/10, Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban Thường trực HĐND thành phố với Thường trực HĐND các quận, huyện, thị xã quý III năm 2022; triển khai Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ngày 12/9/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 7-10, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban với Thường trực HĐND các quận, huyện, thị xã quý III-2022; triển khai Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ngày 12-9-2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các ban HĐND, tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND.
Bên cạnh chức năng lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất được nhân dân giao thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước nhằm góp phần kiểm soát quyền lực, bảo đảm việc tổ chức thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
ĐBP - Chiều nay (30/9), Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp tháng 9 dưới sự chủ trì của Chủ tịch HĐND tỉnh Lò Văn Phương. Phiên họp đã xem xét dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về phát triển kinh tế tập thể; kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 9, nhiệm vụ trọng tâm tháng 10 của Thường trực HĐND tỉnh; việc triển khai hoạt động giám sát của HĐND.
Năm 2022, Đảng đoàn Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 1 Kết luận, 2 Nghị quyết quan trọng, góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát. Quán triệt nội dung trọng tâm của các văn bản này, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cũng nhấn mạnh yêu cầu 'tăng cường giám sát của Quốc hội song hành và phối hợp với cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trên phạm vi cả nước'.
Sáng 27.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình giám sát năm 2023 của Quốc hội.
Sau hơn 6 năm chờ đợi, HĐND các địa phương đón nhận và đánh giá cao việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ngày 12.9.2022 hướng dẫn hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực, Ban, Tổ đại biểu và đại biểu HĐND hết sức cần thiết, tạo cơ sở pháp lý quan trọng không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát quyền lực. Đặc biệt, quy định tại Điều 28 thể hiện tính công khai, minh bạch, tinh thần phát huy dân chủ, mở rộng và tăng cường sự tham gia của người dân; quy định tại Điều 29 là cơ sở pháp lý quan trọng để HĐND tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa phục vụ hoạt động nói chung, giám sát nói riêng.