Sáng 16/4, tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành T.Ư lần thứ 11 khóa XIII do Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã trình bày chuyên đề về 'Sửa đổi hiến pháp và pháp luật; Phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết đặc biệt coi trọng việc lấy ý kiến nhân dân đối với việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013.
Theo Chủ tịch Quốc hội, dự kiến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 là 15/3/2026 và ngày 6/4/2026 họp phiên họp thứ nhất của Quốc hội.
Dự kiến ngày chủ nhật, 15-3-2026, cả nước sẽ tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, việc sửa đổi Hiến pháp 2013 và các luật, nghị quyết có liên quan phải được hoàn thành trước ngày 30/6/2025 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Trong đó, quy định điều khoản chuyển tiếp để hoàn thành việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy và các đơn vị hành chính cấp xã chính thức đi vào hoạt động chậm nhất là trước ngày 15/8/2025, các đơn vị hành chính cấp tỉnh chính thức đi vào hoạt động chậm nhất là trước ngày 15/9/2025.
Công văn số 03/CV-BCĐ đã nêu định hướng tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và mẫu Phiếu lấy ý kiến cử tri về việc thành lập sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra vào sáng nay (16/4), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã truyền đạt Chuyên đề 'Về sửa đổi hiến pháp và pháp luật; phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh nhấn mạnh cần đặc biệt coi trọng việc lấy ý kiến Nhân dân đối với sửa đổi Hiến pháp (dự kiến từ ngày 6.5 đến ngày 5.6); đề nghị Chính phủ cùng với Mặt trận Tổ quốc tiến hành nhiệm vụ này khoa học, dân chủ, thực chất, công khai, minh bạch.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định yêu cầu Ban Quản lý dự án Giao thông và Dân dụng tỉnh này hàng tuần (vào sáng ngày thứ 6) báo cáo tình hình thực hiện dự án Đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku, tham mưu đề xuất để tỉnh xem xét chỉ đạo thực hiện.
Việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã có thể thực hiện đồng thời với việc lấy ý kiến đối với chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Ngày 16/4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình đã họp thống nhất triển khai Kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các văn bản của Trung ương về sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Theo dự thảo Phương án thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp của Ban Thường vụ Đảng ủy UBND TPHCM, sau sắp xếp, một số phường xã sẽ đổi tên, trong đó có phường Sài Gòn, Chợ Lớn.
Sắp xếp, tinh gọn bộ máy là một 'cuộc cách mạng' với sự thay đổi lớn về tư duy, hành động, về thể chế, con người... Với cách làm phù hợp, chắc chắn, khoa học, giải pháp đồng bộ, bám sát thực tiễn, việc tinh gọn không chỉ giúp khơi thông nguồn lực, tạo đà cho sự phát triển bền vững của đất nước mà còn góp phần đập tan những luận điệu xuyên tạc, thù địch.
Ngày 15/4, thành phố Cần Thơ triển khai đồng loạt việc lấy ý kiến cử tri về dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã, nhằm bảo đảm sự đồng thuận và thống nhất cao trong nhân dân trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Việc sáp nhập, mở rộng địa giới hành chính tỉnh Bắc Giang với tỉnh Bắc Ninh sẽ tạo đà mở rộng quy mô kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư tạo đà tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội.
Đến lúc này, việc sắp xếp tinh gọn bộ máy gần như đã rõ: Ngày 14-4-2025, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 'Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp'. Trước đó, ngày 12-4-2025, Trung ương Đảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW, trong đó có nội dung 'cơ bản thống nhất với đề xuất của Bộ Chính trị và Đề án về phương án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp'.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao các sở, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Thực hiện Nghị quyết số 60-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII; Kết luận số 137-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Quyết định số 759/QĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 214-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương ban hành kế hoạch triển khai tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với phương án sáp nhập cấp tỉnh, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng 15/4, tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy đột xuất tháng 4/2025, cho ý kiến Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã của tỉnh Bến Tre. Bí thư Tỉnh ủy Hồ Thị Hoàng Yến và Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thanh lâm chủ trì hội nghị.
TP. Hải Phòng biến lợi thế của hai địa phương thành dư địa, động lực phát triển trong tương lai; duy trì chính sách ưu việt, có lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Ngày 12/04/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII với 12 nội dung quan trọng; kèm theo nghị quyết là danh sách tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, cụ thể các tỉnh lỵ.
Sáng ngày 15/4, trong không khí làm việc nghiêm túc và đầy trách nhiệm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã có buổi làm việc tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum nhằm bàn thảo các nội dung trọng tâm về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh - một dấu mốc có tính bước ngoặt trong tiến trình đổi mới tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.
Các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay sẽ được chuyển thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo; đồng thời nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu từ TP. Phú Quốc.
Ngày 15-4, Tỉnh ủy Bến Tre đã tổ chức Hội nghị đột xuất để thảo luận và cho ý kiến về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh.
Dưới đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).
Sáng 15/4, tại huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc hợp nhất đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh.
Sáng 15/4, Tỉnh ủy Bến Tre tổ chức Hội nghị đột xuất cho ý kiến về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Bến Tre.
Quảng Ngãi cơ bản dự kiến phương án sắp xếp, bố trí nhà công vụ cho cán bộ công chức, viên chức sau khi sáp nhập với Kon Tum.
Thực hiện Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đề xuất phương án sắp xếp còn 3 đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng 15.4, tại trụ sở Huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, BTV Tỉnh ủy Quảng Ngãi làm việc với BTV Tỉnh ủy Kon Tum để triển khai một số nội dung liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chỉ đạo của Trung ương.
Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.
Sáng nay (15/4), tại Huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc hợp nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Chính phủ đề xuất chuyển 11 huyện đảo thành đặc khu hành chính kinh tế, nhằm tinh gọn bộ máy, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và tăng cường quản lý.
Đó là nội dung được nêu trên đề án về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Việc sáp nhập Sóc Trăng và Hậu Giang vào TP. Cần Thơ không chỉ tái cấu trúc hành chính, mà còn mở ra cơ hội để phát triển du lịch liên vùng.
Sắp xếp, tổ chức lại các ĐVHC cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian (cấp huyện), hình thành các ĐVHC cấp xã mới, gồm xã, phường và đặc khu.
Dự kiến, cả nước sẽ có 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo gồm Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo; nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu.
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Theo đó, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trong 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh hiện nay, có 11 đơn vị không thực hiện sáp nhập, 52 đơn vị còn lại sáp nhập, hợp nhất thành 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Ban Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc dự kiến hoàn thành.
Chính phủ yêu cầu việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã phải bảo đảm tương quan hợp lý, tránh tạo sự giãn cách, chênh lệch lớn về diện tích tự nhiên, quy mô dân số giữa xã, phường mới sau sắp xếp.
Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.
Phương án tổ chức chính quyền địa phương cấp xã, Chính phủ dự kiến có tối đa 4 Phòng chuyên môn tại UBND; bình quân khoảng 32 biên chế/01 cấp xã sau mở rộng.
Sở Xây dựng Hải Dương hiện đang tiến hành khảo sát nhu cầu về phương tiện đi lại của cán bộ, công chức nhằm chuẩn bị cho kế hoạch sáp nhập hành chính và di chuyển đến địa điểm mới để làm việc.
Chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo (11 huyện đảo, gồm: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo).
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương (Ban Chỉ đạo) về tổng kết Nghị quyết số 18 đã ký ban hành Kế hoạch số 47-KH/BCĐ (Kế hoạch số 47) của Ban Chỉ đạo về thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và tổ chức hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp.