Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao các sở, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Thực hiện Nghị quyết số 60-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII; Kết luận số 137-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Quyết định số 759/QĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 214-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương ban hành kế hoạch triển khai tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với phương án sáp nhập cấp tỉnh, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng 15/4, tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy đột xuất tháng 4/2025, cho ý kiến Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã của tỉnh Bến Tre. Bí thư Tỉnh ủy Hồ Thị Hoàng Yến và Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thanh lâm chủ trì hội nghị.
TP. Hải Phòng biến lợi thế của hai địa phương thành dư địa, động lực phát triển trong tương lai; duy trì chính sách ưu việt, có lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Ngày 12/04/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII với 12 nội dung quan trọng; kèm theo nghị quyết là danh sách tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, cụ thể các tỉnh lỵ.
Sáng ngày 15/4, trong không khí làm việc nghiêm túc và đầy trách nhiệm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã có buổi làm việc tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum nhằm bàn thảo các nội dung trọng tâm về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh - một dấu mốc có tính bước ngoặt trong tiến trình đổi mới tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.
Các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay sẽ được chuyển thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo; đồng thời nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu từ TP. Phú Quốc.
Ngày 15-4, Tỉnh ủy Bến Tre đã tổ chức Hội nghị đột xuất để thảo luận và cho ý kiến về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh.
Dưới đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).
Sáng 15/4, tại huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc hợp nhất đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh.
Sáng 15/4, Tỉnh ủy Bến Tre tổ chức Hội nghị đột xuất cho ý kiến về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Bến Tre.
Quảng Ngãi cơ bản dự kiến phương án sắp xếp, bố trí nhà công vụ cho cán bộ công chức, viên chức sau khi sáp nhập với Kon Tum.
Thực hiện Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đề xuất phương án sắp xếp còn 3 đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng 15.4, tại trụ sở Huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, BTV Tỉnh ủy Quảng Ngãi làm việc với BTV Tỉnh ủy Kon Tum để triển khai một số nội dung liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chỉ đạo của Trung ương.
Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ các huyện đảo.
Sáng nay (15/4), tại Huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc hợp nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Chính phủ đề xuất chuyển 11 huyện đảo thành đặc khu hành chính kinh tế, nhằm tinh gọn bộ máy, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và tăng cường quản lý.
Đó là nội dung được nêu trên đề án về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Việc sáp nhập Sóc Trăng và Hậu Giang vào TP. Cần Thơ không chỉ tái cấu trúc hành chính, mà còn mở ra cơ hội để phát triển du lịch liên vùng.
Dự kiến, cả nước sẽ có 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo gồm Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo; nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu.
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Theo đó, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trong 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh hiện nay, có 11 đơn vị không thực hiện sáp nhập, 52 đơn vị còn lại sáp nhập, hợp nhất thành 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Ban Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc dự kiến hoàn thành.
Chính phủ yêu cầu việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã phải bảo đảm tương quan hợp lý, tránh tạo sự giãn cách, chênh lệch lớn về diện tích tự nhiên, quy mô dân số giữa xã, phường mới sau sắp xếp.
Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.
Phương án tổ chức chính quyền địa phương cấp xã, Chính phủ dự kiến có tối đa 4 Phòng chuyên môn tại UBND; bình quân khoảng 32 biên chế/01 cấp xã sau mở rộng.
Sở Xây dựng Hải Dương hiện đang tiến hành khảo sát nhu cầu về phương tiện đi lại của cán bộ, công chức nhằm chuẩn bị cho kế hoạch sáp nhập hành chính và di chuyển đến địa điểm mới để làm việc.
Chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo (11 huyện đảo, gồm: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo).
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương (Ban Chỉ đạo) về tổng kết Nghị quyết số 18 đã ký ban hành Kế hoạch số 47-KH/BCĐ (Kế hoạch số 47) của Ban Chỉ đạo về thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và tổ chức hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngay chiều 14/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo để triển khai Kế hoạch của Ban Chỉ đạo Trung ương về việc thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và xây dựng hệ thống chính trị 2 cấp ở địa phương.
Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 11 đã nêu rõ danh sách dự kiến tên gọi, trung tâm chính trị - hành chính của 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập.
Sáp nhập hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh sẽ tạo động lực cho việc hình thành 'siêu tỉnh công nghiệp' mới và cùng phát huy giá trị văn hóa tương đồng.
Ban Chỉ đạo Trung ương ban hành Kế hoạch 47 triển khai sắp xếp, sáp nhập cấp tỉnh, xã và tổ chức chính quyền hai cấp, bảo đảm tinh gọn, hiệu quả.
Ngày 14/4, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả (Ban Chỉ đạo) đã ký ban hành Kế hoạch số 47-KH/BCĐ của Ban Chỉ đạo về thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và tổ chức hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp.
Kế hoạch thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và tổ chức hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 14/4, Sở Nội vụ TP. Cần Thơ đã thông tin đến báo chí về thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Cần Thơ. Cùng với đó là thông tin về sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Chiều 14/4, tại Tỉnh ủy Phú Thọ, Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình đã họp thống nhất triển khai Kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các văn bản của Trung ương về sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ban Chấp hành Trung ương đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương).
Chiều 14/4, tại Hà Nội, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đã thân mật tiếp Đoàn đại biểu lãnh đạo Trung ương Đoàn TNCS Trung Quốc do ông A Đông, Bí thư thứ nhất Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Trung Quốc làm trưởng đoàn nhân dịp Đoàn sang thăm Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12-4-2025, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý sau sáp nhập, cả nước có 34 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong đó dự kiến hợp nhất tỉnh Gia Lai và Bình Định, lấy tên là tỉnh Gia Lai, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Bình Định.
Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII).
Theo Nghị quyết 60 của Trung ương ban hành ngày 12-4, 11 tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ giữ nguyên trạng.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã ký Văn bản số 2147/BYT-TCCB ngày 12-4-2025 gửi UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước hướng dẫn định hướng sắp xếp, tổ chức lại cơ sở y tế tại đơn vị hành chính các cấp, thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 14/4, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết: Lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng vừa có chuyến khảo sát thực địa khu vực dự kiến triển khai dự án xây dựng tuyến đường động lực Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Bảo Lâm (Lâm Đồng). Đồng thời, hai bên cũng đã họp bàn và thống nhất phối hợp, triển khai một số dự án hạ tầng kết nối giữa hai tỉnh.
Với việc sáp nhập tỉnh mới, Việt Nam không chỉ có trục dọc Bắc-Nam là 'xương sống' phát triển mà có còn trục ngang Đông-Tây 'chia lửa' tạo nên không gian phát triển tổng thể quốc gia hoàn chỉnh.