Trong các ngày 29 và 30-11, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Nguyễn Hải Dũng, TUV, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã tiến hành giám sát chuyên đề
ĐBP - Bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức dôi dư có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của việc tinh gọn bộ máy, góp phần xây dựng hệ thống chính trị hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Sau gần 2 năm thực hiện, được quan tâm chỉ đạo của tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố đã linh hoạt, công khai, minh bạch, tạo sự thống nhất cao trong thực hiện.
Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021, cả nước đã giảm được tám đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã ở 45 tỉnh, thành phố.
Sáng ngày 09/9, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021'' tổ chức Phiên họp thứ Nhất, dưới sự chủ trì của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Trưởng Đoàn Giám sát.
Sáng 9/9, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' đã tổ chức Phiên họp thứ nhất.
Cuối tháng 3/2021, UBND tỉnh đã ban hành Đề án sắp xếp các trạm y tế xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh (gọi tắt là Đề án số 1189).
Đây là nội dung được Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhấn mạnh tại buổi họp báo cung cấp thông tin cho báo chí về một số vấn đề liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính nhằm chuẩn bị tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, diễn ra sáng nay, 19/7.
Sáng 19/7, tại Hà Nội, tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về một số nội dung được dư luận quan tâm liên quan việc nghiên cứu, đề xuất sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết: Hiện nay, Bộ Nội vụ đang xây dựng các dự thảo báo cáo tổng kết: việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 theo Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14; việc thực hiện Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chí và phân loại đơn vị hành chính.
Liên quan đến đề xuất sáp nhập tỉnh đang gây xôn xao dư luận, Bộ Nội vụ cho biết: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào'.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, hiện Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, việc đề xuất thí điểm sáp nhập các tỉnh là vấn đề hệ trọng và mới chỉ ở bước đầu của việc nghiên cứu.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ cho biết việc đề xuất thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh mới chỉ ở bước đầu của việc nghiên cứu, xem xét.
Tại cuộc họp báo ngày 19-7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026; tổng kết sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021; tổng kết thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.
Xung quanh việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn sắp tới, sáng 19/7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng một lần nữa khẳng định: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn an ninh quốc phòng, văn hóa, phong tục, quy hoạch…'
Bộ Nội vụ đang dự thảo Báo cáo, Tờ trình và Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính (ĐVHC) để lấy ý kiến Nhân dân.
'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về tiết kiệm, chống lãng phí (trọng tâm về tài chính, tài sản công, mua sắm công, dịch vụ sự nghiệp công…) đã được các thanh viên UBTVQH lựa chọn nằm trong số 4 chuyên đề báo cáo Quốc hội xem xét chọn giám sát trong năm 2022.
Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 57, chiều 14/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ điều hành nội dung làm việc.
Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022 được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào chiều 14/6 tại phiên họp thứ 57. Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ điều hành phiên họp.
Chiều 14/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022.
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho biết, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa chỉ đạo Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, bổ sung các quy định về việc thành lập đơn vị hành chính đô thị đối với khu vực có giá trị đặc biệt về di sản văn hóa, lịch sử và du lịch.
Ngày 27/4, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 2788/VPCP-QHĐP truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có chỉ đạo về việc ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế...
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có chỉ đạo về việc ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, bổ sung các quy định về việc thành lập đơn vị hành chính đô thị đối với khu vực có giá trị đặc biệt về di sản văn hóa, lịch sử và du lịch.
Báo cáo từ Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến hết tháng 11 vừa qua, đã có 29.564 cơ sở nhà, đất của khối bộ, cơ quan trung ương được Bộ Tài chính phê duyệt phương án sắp xếp lại và xử lý.