Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thông qua hoạt động kiểm toán

Tiếp tục Phiên họp thứ 37, chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước.

Năm 2025 - chú trọng kiểm toán những vấn đề 'nóng'

Với mục tiêu tập trung kiểm toán những vấn đề 'nóng' được dư luận xã hội, Quốc hội và cử tri quan tâm, trong năm 2025, nhiều chuyên đề kiểm toán lớn như: việc thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư tại Khu kinh tế, Khu công nghiệp; việc quản lý, sử dụng, sắp xếp lại và xử lý nhà đất; công tác kiểm tra, thanh tra thuế… được đưa vào dự kiến Kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán nhà nước (KTNN).

Kiểm toán đúng, trúng, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm

Cơ bản nhất trí với nguyên tắc, mục tiêu, định hướng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước trong năm 2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần rà soát kế hoạch kiểm toán, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm, kiểm toán trúng, đúng, cắt giảm các nhiệm vụ không thật sự cần thiết, trùng lặp với kế hoạch thanh tra.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước

Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 37, chiều 23/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước (KTNN). Theo đó, các thành viên Ủy ban đề nghị KTNN làm rõ hơn kết quả kiến nghị kiểm toán; công tác kiểm toán để phòng chống tham nhũng tiêu cực trong nội bộ cơ quan kiểm toán, ở các lĩnh vực tại các địa phương; các dự án quan trọng quốc gia có vốn đầu tư, giải ngân lớn...

Nâng tầm ý kiến của Kiểm toán nhà nước về dự toán ngân sách nhà nước

Trong chu trình ngân sách, đặc biệt trong lập dự toán ngân sách nhà nước (NSNN), Kiểm toán nhà nước (KTNN) tham gia trước hết với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính độc lập, thực hiện đánh giá tính đúng đắn, sát thực và khả thi của dự toán ngân sách hằng năm trước khi trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) quyết định. Vai trò, tầm quan trọng của việc cho ý kiến của KTNN vào dự toán NSNN đã được khẳng định trong các quy định của pháp luật. Theo đó, nâng tầm ý kiến của KTNN về dự toán NSNN luôn được KTNN quan tâm, chú trọng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao trong bối cảnh mới.

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị sửa đổi 90 văn bản pháp luật

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị sửa đổi 90 văn bản, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.

Hoạt động kiểm toán giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật

Thông qua hoạt động kiểm toán, cùng với việc kịp thời phát hiện, kiến nghị xử lý các sai sót, tồn tại, hạn chế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng kiến nghị sửa đổi kịp thời các văn bản không còn phù hợp, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.

Đồng chí Ngô Văn Tuấn giữ chức Phó tổng Kiểm toán Nhà nước

Chiều 24/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao quyết định đồng chí Ngô Văn Tuấn làm Bí thư Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước, Phó tổng Kiểm toán Nhà nước.