Nhập khẩu thép tăng, giải pháp nào bảo vệ ngành thép trong nước?

Dự báo sản xuất thép năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên,sự phục hồi này không chắc chắn do các DN thép còn gặp nhiều khó khăn.

Đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Thép

Ngành Thép nước ta hiện đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp, Sở, ban, ngành nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sắt thép.

Bộ Công Thương sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển ngành thép

Bộ Công Thương đang xây dựng và dự kiến sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Xu hướng tích cực của ngành thép

Theo Hiệp hội Thép Thế giới, năm 2024, nhu cầu thép toàn cầu dự kiến tăng 1,9%, lên 1,849 tỷ tấn.

Chủ tịch VSA: Doanh nghiệp thép nguy cơ mất thị trường nội địa

Theo ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép khiến các nhà sản xuất thép Việt đối diện nguy cơ mất thị trường nội địa.

Nhập khẩu thép tăng mạnh, sản xuất trong nước nguy cơ mất thị trường

Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu thép vào Việt Nam đã đạt hơn 5,4 triệu tấn, tăng 42% so với năm trước. Trong đó, riêng nhập khẩu thép từ Trung Quốc là 3,7 triệu tấn, chiếm 68% tổng lượng nhập khẩu.

Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước

Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của ngành bất động sản dẫn đến nhu cầu thép đầu vào giảm; giá nguyên liệu tăng khiến chi phí sản xuất cao; tồn kho thép ở mức cao, doanh nghiệp thiếu đơn hàng… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân, người lao động.

Nhiều giải pháp gỡ khó cho ngành thép

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.

Thép cuộn cán nóng HRC nhập khẩu ồ ạt: Hồ sơ gửi Cục Phòng vệ thương mại đã đầy đủ, hợp lệ

Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) phát đi thông báo xác nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ đã đầy đủ, hợp lệ theo quy định của pháp luật về phòng vệ thương mại.

Bán giá 'sập sàn', thép ngoại lấn át hàng trong nước

Tiêu thụ và xuất khẩu của các doanh nghiệp thép trong nước sụt giảm, trong khi lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam vẫn ở mức cao.

Tự chủ và đa dạng, thép Việt lọt top 12 thế giới

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô.

Việt Nam lọt Top 12 quốc gia sản xuất thép thô lớn nhất thế giới

Ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô. Đây là thành tích vượt bậc đối với thép Việt Nam trên bản đồ ngành công nghiệp thép thế giới. Tham gia Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference & Exhibition 2024), ngành thép Việt có cơ hội quảng bá sản phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế và đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng xanh.

Hơn 400 'ông lớn' ngành thép châu Á hội tụ tại Đà Nẵng bàn chuyện phát triển bền vững

Từ ngày 13 – 15/5 tại Cung Hội nghị quốc tế Ariyana Đà Nẵng diễn ra hội nghị và triển lãm thép Đông Nam Á 2024 với chủ đề 'Surviving and Thriving in the Decarbonized World' – 'Tồn tại và phát triển trong kỷ nguyên trung hòa carbon'.

Hội nghị và Triển lãm thép lớn nhất Đông Nam Á được tổ chức tại Đà Nẵng

Từ ngày 13 - 15/5, tại Đà Nẵng, Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 chính thức được diễn ra với sự tham dự của hơn 400 doanh nghiệp lớn trong ngành Thép khu vực châu Á và các chuyên gia trong khu vực.

400 'ông lớn' ngành thép châu Á hội tụ ở Đà Nẵng

Hội nghị quy tụ hơn 400 'ông lớn' trong ngành thép khu vực châu Á cùng các chuyên gia đầu ngành, các hiệp hội liên quan và đại diện Chính phủ.

Sức ép 'xanh hóa' buộc ngành thép Đông Nam Á phải thay đổi để tồn tại và phát triển

Thách thức phải hoàn thành việc chuyển đổi xanh vào 2035 mà COP26 đã đặt ra đang đặt lên vai ngành thép khu vực và Việt Nam quá nhiều sức ép về cả thời gian, đầu tư công nghệ và chính sách...

Hơn 400 'ông lớn' ngành thép châu Á bàn thảo phát triển xanh tại Đà Nẵng

Hơn 400 'ông lớn' ngành thép khu vực châu Á gặp nhau tại TP. Đà Nẵng để bàn thảo chuyện 'Tồn tại và Phát triển trong Kỷ nguyên Khử Carbon'.

Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024

Sáng 13/5, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 (SEAISI Conference &Exhibition 2024).

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.

Ngành công nghiệp 'xanh hóa' để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.

Nghịch lý ngành thép

Thép Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khó tính như Italy, Hoa Kỳ... song Việt Nam vẫn đang phải chi một lượng ngoại tệ lớn để nhập thép cuộn cán nóng (HRC).

Thông tin về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.

Lượng nhập khẩu thép cán nóng lớn hơn sản xuất trong nước: Không thể chấp nhận được

Nhu cầu thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam hiện khoảng 10 - 11 triệu tấn/năm và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đã lên tới 8,5 triệu tấn. Nhưng đang diễn ra nghịch lý, lượng nhập khẩu HRC năm 2023 và quý I/2024 đã lớn hơn sản lượng mà ngành thép trong nước sản xuất.

Nghịch lý lượng thép cán nóng nhập khẩu cao gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Lượng thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ trong 3 năm gần đây tăng đột biến, chiếm 75% tổng lượng nhập khẩu loại thép này về Việt Nam. Đặc biệt, ước tính ba tháng đầu năm 2024, lượng nhập khẩu thép cán nóng cao bất thường với 3 triệu tấn, gấp 1,5 lần so lượng sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ hai nước kể trên tăng đột biến, chiếm 75%. Nhiều chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần vào cuộc điều tra cụ thể để làm rõ thực trạng này.

Chủ động phòng vệ thương mại

Mới đây, Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Formosa đã nộp đơn lên Bộ Công thương kiến nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, sau khi gia tăng một lượng thép nhập khẩu.

Triển vọng ngành thép nhìn từ 'đầu tàu' Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim

Với việc kết quả kinh doanh tạo đáy năm 2023, năm 2024 được coi là bước chạy đà để các doanh nghiệp ngành thép bứt phá trong năm 2025.

Năm 2024, dự báo sản lượng ngành thép tăng trưởng 10%

Trong bối cảnh thị trường thép nội địa hiện giữ vững sự ổn định về giá, điểm nổi bật đáng chú ý là sự bùng nổ về khối lượng xuất khẩu thép của Việt Nam đến các thị trường quốc tế trong tháng 1/2024. Trong bối cảnh đó, ngành thép dự kiến tăng trưởng 10% về sản lượng trong năm 2024

Ngành thép kỳ vọng sẽ có đà hồi phục

Năm 2023 được nhận định là đáy của thị trường thép và năm 2024 sẽ tốt hơn, tạo đà hồi phục kể từ năm 2025.

Xuất khẩu thép cất cánh ngay đầu năm

Năm 2023 là một năm ngành thép ngụp lặn trong khó khăn khi nhu cầu trong nước và xuất khẩu sụt giảm mạnh khiến sản xuất đình trệ, doanh nghiệp lao đao. Tuy nhiên, lấy đà hồi phục từ những ngày tháng cuối năm trước, trong 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thép khởi sắc rõ nét và đạt được những con số tăng trưởng chưa từng có tại một số thị trường tiềm năng. Các chuyên gia cho rằng, ngành thép có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2024 nhờ các yếu tố thuận lợi và cơ hội đến từ bối cảnh toàn cầu.

Triển vọng phục hồi của ngành thép

Diễn biến khả quan về lượng hàng tiêu thụ tăng trở lại nhờ nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nửa cuối năm 2023 giúp ngành thép được dự báo có thể lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2024 với triển vọng sản xuất thép sẽ tăng khoảng 10%. Đặc biệt, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua được đánh giá sẽ tác động tích cực tới thị trường bất động sản thời gian tới, là cơ hội để ngành thép đẩy mạnh tăng trưởng.

Hơn 1,8 tỷ đồng hỗ trợ người lao động Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung ăn Tết

Sáng ngày 1/2/2024, tại Văn phòng Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung (VTM), Công đoàn Công Thương Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP, Công đoàn Tổng công ty đã tổ chức chương trình trao quà cho công nhân nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Thỏa ước lao động tập thể ở VNSTEEL: Ngày càng có lợi cho người lao động

Luôn được đánh giá là có nhiều ưu điểm, Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) của Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP (VNSTEEL) càng ngày càng có có lợi hơn cho NLĐ.

Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP: Vinh dự nhận Cờ thi đua xuất sắc toàn diện năm 2023 do TLĐLĐVN trao tặng

Vừa qua, tại Nhà Văn Hóa Công nhân Gang thép - tỉnh Thái Nguyên, Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP (VNSTEEL) đã tổ chức thành công Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Thoát khỏi 'cơn bĩ cực', ngành thép năm 2024 sẽ thấy ánh sáng?

Năm 2023 là năm khó khăn đối với ngành thép Việt Nam trước tác động từ cả bên trong và bên ngoài. Giá thép xây dựng năm 2023 có xu hướng giảm là chủ đạo. Tuy nhiên, theo nhiều kỳ vọng, ngành thép năm 2024 sẽ đón nhận những tín hiệu khởi sắc…

Tiêu thụ thép dự kiến tăng 6% trong năm 2024

Tiêu thụ thép được dự báo tăng 6% trong năm nay sau khi giảm mạnh trong năm 2023. Trong đó, xuất khẩu thép vẫn tiếp tục đà tăng trưởng nhờ kỳ vọng nhu cầu thép thế giới phục hồi.

Siemens chuyển giao công nghệ sản xuất tủ điện SIVACON S4 tại Việt Nam

Vừa qua, tại Hà Nội, Siemens Việt Nam và Công ty cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ thông tin (AIT) đã phối hợp tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 với sự tham gia của 150 đại biểu.

Siemens Việt Nam và AIT tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 và Tọa đàm về Phát triển bền vững và Net Zero Carbon 2050

Chiều tối 5/12 tại Hà Nội, Siemens Việt Nam và Công ty cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ thông tin (AIT) đã phối hợp tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 với sự tham gia của 150 đại biểu.

Tín hiệu phục hồi từ ngành thép Việt Nam

Từ cuối năm 2022 đến nay, phần lớn các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam đều đang gặp phải không ít khó khăn, thách thức do thị trường bất động sản đóng băng, các công trình xây dựng đang đình trệ khiến cho sản phẩm thép xây dựng bí đầu ra, giá thép đã có 19 lần liên tục giảm.

Vượt qua rào cản thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đối mặt nguy cơ bị điều tra với các biện pháp phòng vệ thương mại mới, khi mà xu hướng bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước của các quốc gia ngày một tăng. Độ mở của nền kinh tế Việt Nam rất lớn, các mặt hàng xuất khẩu ngày một nhiều. Vì thế, càng đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó chủ động, thích hợp, hiệu quả, từ cơ quan chức năng và cộng đồng doanh nghiệp.

Tăng trưởng xanh cho ngành thép

Phát triển xanh đã trở thành xu hướng chung, tất yếu của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏ tác động xấu của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép với đặc thù có mức phát thải rất cao, mỗi năm vẫn thải ra tương đương 3,5 tỷ tấn khí thải carbon, chiếm khoảng 7-9% tổng lượng phát thải quốc gia và 45% các quá trình công nghiệp.

Xanh hóa trong ngành thép: Khó khăn hay động lực?

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.

Tập đoàn Hòa Phát: Ưu tiên phát triển thép 'xanh', thép công nghệ cao và thép đặc biệt

Với vị thế là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam, Tập đoàn Hòa Phát đã chủ động giới thiệu lộ trình đầu tư phát triển thép xanh, giảm phát thải khí nhà kính và hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon trong tương lai.

Cần sự hỗ trợ của Chính phủ trong quá trình 'xanh hóa' ngành thép

Ông Ngọ Trường Nam, Tổng giám đốc Tập đoàn Đèo Cả mong rằng trong công cuộc chuyển đổi xanh, các cơ quan quản lý Nhà nước có thể có những chính sách hỗ trợ ngành thép hướng tới mục tiêu phát triển xanh, bền vững.

Ngành Thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Ngành Thép Việt Nam hướng tới Chiến lược Tăng trưởng Xanh.

Ngành thép Việt Nam với mục tiêu tăng trưởng xanh

Nền công nghiệp thép toàn cầu đều đã hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, chính vì vậy, thời gian qua, ngành công nghiệp thép Việt Nam cũng đã từng bước bắt nhịp với sự đổi mới và có nhiều đóng góp lớn lao vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và bước đầu có kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay, công nghiệp thép chiếm khoảng 8% tổng lượng phát thải CO2 toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của ngành thép là phải sản xuất không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, qua đó giảm lượng khí thải carbon trong sản phẩm.

Ngành Thép Việt Nam: Sẵn sàng lên 'chuyến tàu' CBAM?

Trong hai ngày 12-13/8/2023, HIệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức hội thảo và triển lãm công nghiệp thép Việt Nam hướng tới chiến lược xanh.

Chuyển đổi từ sản xuất 'thép xám' sang 'thép xanh'

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Ngành thép Việt Nam hướng tới Chiến lược tăng trưởng xanh.

Ngành thép ứng phó trước chính sách thuế carbon của EU

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo ngành thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh.

Hội thảo Ngành Thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Ngành thép Việt Nam hướng tới Chiến lược tăng trưởng xanh.

Tăng trưởng xanh mở ra cơ hội 'lột xác' cho ngành thép

Chiều tối 12/9, triển lãm về công nghiệp thép Việt Nam hướng tới phát triển xanh do Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội.