Vị vua gây tranh cãi nhất lịch sử Việt Nam, để lại báu vật vô giá, cả châu Á chỉ có 2 chiếc như vậy

Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).

Vị vua duy nhất trong sử Việt đỗ trạng nguyên, sáng lập nên triều đại riêng?

Nổi tiếng về tài đánh vật, ông thi đỗ và trở thành võ trạng nguyên, sau đó xây dựng nên triều đại riêng.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam từng đỗ Trạng nguyên: Mất 20 năm để từ lính cầm lọng leo lên đỉnh cao quyền lực

Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.

Tỉnh thành nào được xem như 'lá chắn' phía Đông đất nước?

Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Chiêm ngưỡng Định Nam đao tương truyền Mạc Thái Tổ từng sử dụng

Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

'Bà Chúa Mõ' - vở diễn cuối trong chương trình Sáng đèn Nhà hát thành phố Hải Phòng năm 2023

'Bà Chúa Mõ' là vở diễn nhằm tôn vinh những công lao to lớn của Công chúa Quỳnh Trân con gái của vua Trần Thánh Tông đã có nhiều đóng góp cho việc mở mang và tạo dựng cuộc sống của người dân Nghi Dương (huyện Kiến Thụy ngày nay).

'Bà chúa Mõ' lên sân khấu cải lương Hải Phòng

'Bà chúa Mõ'- vở diễn về nhân vật lịch sử của dân tộc đã góp phần mang lại sự phát triển và ấm no cho vùng đất mặn mòi nơi cửa biển đã chính thức lên sân khấu thành phố Cảng trong chương trình 'Sáng đèn Nhà hát thành phố' cuối cùng của năm 2023.

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Chiêm bái các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Đồ Sơn, Hải Phòng

Không chỉ sở hữu phong cảnh hữu tình với biển cả cùng cũng những bãi tắm đẹp, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng còn có rất nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, hút khách chiêm bái vào thời điểm cuối năm cũ, đầu năm mới.

Chùa Hang đất Cảng cái nôi đầu tiên khi đạo Phật vào Việt Nam?

Chùa Hang có tên chữ là Cốc Tự, là một ngôi chùa cổ đã có từ lâu đời, theo tài liệu ghi chép được, chùa Hang có từ trước Công nguyên và nơi đây đã lưu giữ nét tâm linh độc đáo của thành phố Cảng, nhưng đồng thời đây cũng chính là một trong những cái nôi đầu tiên mà đạo Phật du nhập vào nước ta.

Hải Phòng: Kỷ niệm 482 năm ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung

Lễ kỷ niệm 482 năm Ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung sẽ diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7/10 tại quê hương của ông ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam từng đỗ trạng nguyên?

Là người có sức khỏe phi thường, ông thi đỗ Võ trạng nguyên và xây dựng nên một triều đại riêng.

Thuyền rồng hai mái dài gần 100 mét, cần 400 người cùng chèo

Chiếc thuyền rồng dài 99,9 mét, rộng 1,88 mét được hạ thủy ngày 12/6 tại thành phố Nghi Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Thành phố nào là một trong những nơi có điện đầu tiên tại Việt Nam?

Thành phố này hiện là đầu tàu kinh tế, luôn đứng top 5 địa phương đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước.

Ngày này năm xưa 12/3: Ban hành quy định về chính sách xúc tiến thương mại, phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngày này năm xưa 12/3/2014, Bộ Công Thương có Thông tư quy định chính sách XTTM, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia.

Độc đáo chùa Hang, nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Không chỉ được biết đến là ngôi chùa thiên tạo lớn nhất trong khu di tích Đồ Sơn, theo nhiều nhà nghiên cứu, chùa Hang còn là nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào nước ta.

Vãn cảnh đền Mõ, chiêm ngưỡng cây gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam

Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, cây gạo có tuổi đời hàng trăm năm tuổi vẫn xanh tốt, xòe tán che chở cho ngôi đền Mõ cổ kính, linh thiêng.

Hóa giải lời nguyền đá nổi lưu truyền bao năm ở Hải Phòng

Người làng Xuân La (Kiến Thụy, Hải Phòng) bấy lâu vẫn kể câu chuyện về lời nguyền đá nổi gắn liền với vị tiến sĩ Ngô Thái Cẩn. Không rõ thực hư ra sao, nhưng rất nhiều năm, làng Xuân La không ai đỗ đạt hay làm to được.

Lê Xá - chuyện kỳ lạ về các đại khoa

Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất Hải Phòng, Lê Xá còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.

Vua Minh Mạng làm thơ về Hải Dương được mùa

Sau khi nghe Tổng đốc Hải An tâu báo về việc được mùa, làng xóm hết nghèo khổ, hết trộm cắp, vua Minh Mạng đã vui mừng làm một bài thơ để ghi lại sự việc trên.

Phục hồi du lịch Việt: Thí điểm mở cửa nhưng không thể nóng vội!

Sau gần 2 năm 'đóng băng' thị trường quốc tế, Chính phủ vừa chính thức cho phép thí điểm đón khách từ các quốc gia có độ an toàn cao đến Phú Quốc. Song, phía sau 'phát súng' này là nhiều nỗi niềm...

Đình Đa Lộc, nơi còn lưu giữ nhiều sắc phong quý

Đình Đa Lộc, tại thôn Đa Lộc, xã Thiệu Giang (Thiệu Hóa) được xây dựng năm Tự Đức thứ 33 (1879), thờ hai vị Thành hoàng làng là Cao Minh và Uy Minh có công đánh giặc Ai Lao. Tại đây còn lưu giữ 19 đạo sắc phong của triều Lê và Nguyễn.

Khảo sát dấu tích nhà Mạc ở đồi Diệm Xuân (Vĩnh Tường -Vĩnh Phúc): Bài 1: Dấu tích về vị Vua cuối cùng của triều Mạc?

Được sự giúp đỡ của Phòng văn hóa thông tin huyện, chúng tôi đã khảo sát dấu tích nhà Mạc ở đồi Diệm Xuân, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, tưởng nhớ các bậc tiền nhân ở vùng đất thiêng này.

Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn: Kỳ 2: Danh xưng 'tỉnh Hải Dương' ra đời

Trong suốt 190 năm qua kể từ năm Tân Mão (1831) cho đến nay, tên gọi 'tỉnh Hải Dương' vẫn luôn được sử dụng ổn định và hiện hữu trên bản đồ Tổ quốc Việt Nam.

Võ trạng nguyên nổi tiếng lịch sử Việt và cây đại đao nặng hơn 30 kg

Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.

Võ trạng nguyên nổi tiếng lịch sử Việt

Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.

Khánh thành chánh điện chùa Hồng Phúc

Sáng nay, 28-11, tại thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng diễn ra lễ cắt băng khánh thành đại hùng bảo điện chùa Hồng Phúc (chùa Mõ).

Thành phố cảng lớn nhất Việt Nam, có vườn quốc gia và 2 huyện đảo

Đây là thành phố duy nhất của nước ta có vườn quốc gia và 2 huyện đảo.

Công chúa An Tư thay ai hy sinh thân mình lấy Thoát Hoan?

Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm 'đem thân vào hang cọp' làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.

Vụ án tiền giả lớn nhất ở Hồ Nam

Khi cảnh sát mở cánh cửa gỗ được đóng kín, mọi người đều sững sờ vì bên trong nhà là thiết bị in, nguyên liệu in tiền giả và tiền giả loại mệnh giá 100 nhân dân tệ vung vãi khắp nhà. Cảnh sát thu được tại hiện trường 4 chiếc máy in tiền và hơn 9 triệu tiền nhân dân tệ giả cùng với nhiều nguyên vật liệu dùng để in tiền.

Công chúa An Tư thay ai hy sinh thân mình lấy Thoát Hoan?

Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm 'đem thân vào hang cọp' làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.