Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hằng năm, được xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng ngày 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Lễ Nghinh Ông trên biển, hay còn gọi là Lễ cúng Ông, đã diễn ra trang trọng với sự tham gia của hàng trăm tàu, thuyền đánh cá từ huyện Cần Giờ. Đây là hoạt động trọng tâm trong Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ, thu hút sự quan tâm của cả ngư dân và du khách.
Ngày 18/9, đông đảo người dân, dân chài đã tập trung về Lăng ông Thủy Tướng (huyện Cần Giờ, Tp.HCM) để tham dự Lễ rước Nghinh Ông Cần Giờ 2024.
Đến với lễ hội Nghinh Ông, du khách sẽ được hòa mình vào không khí tưng bừng của lễ hội truyền thống, thưởng thức những món ăn đặc sản và khám phá nét văn hóa độc đáo của người dân biển.
Lễ hội Trung nguyên Kiến tiêu Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân TP. Phan Thiết theo thông lệ tổ chức 2 năm một lần vào hạ tuần tháng 7 âm lịch, với mục đích bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian địa phương, có ý nghĩa cầu cho 'mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt'.
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân TP. Phan Thiết theo thông lệ tổ chức 2 năm một lần với mục đích bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian địa phương, có ý nghĩa cầu cho ' mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt'.
Chiều nay (17/6), một tàu cá của ngư dân trong lúc đang neo tại cảng cá trên sông Đồng Tranh, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.HCM bất ngờ bốc cháy dữ dội, rồi cháy lan sang 2 chiếc tàu kế bên.
Ngày 17/6, phần lễ Nghinh Ông Nam Hải của lễ hội cúng biển Mỹ Long được tổ chức long trọng tại miếu Bà Chúa Xứ, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.
Để du lịch Đồng bằng sông Cửu Long có bước phát triển bứt phá, tương xứng với tiềm năng, lợi thế to lớn của vùng, việc đẩy mạnh liên kết để hình thành các tour, tuyến, sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, mang tính đặc thù là hướng đi cần được quan tâm hàng đầu.
Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.
Ngày 29.4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đã tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024.
Ngày 29/4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải ĐBSCL, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, trời yên biển lặng, ngư dân đánh bắt được nhiều hải sản, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ Nghinh Ông có từ năm 1955, là một tín ngưỡng dân gian được phổ biến, trao truyền qua các thế hệ ngư dân đi biển, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa.
Ngày 29/4, tại thị trấn Trần Đề, UBND huyện Trần Đề (Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải Tây Nam Bộ, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa, ngư dân đánh bắt được nhiều tôm cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Khởi đầu mới mẻ, kết quả và hiệu ứng tích cực, song nhìn nhận khách quan, Chương trình 'Cà Mau - Ðiểm đến' (Chương trình) cần có những tính toán phù hợp, dài hơi, nhất là đúc rút kinh nghiệm để vượt khó, bứt phá hơn trong tương lai. Ðây cũng là dịp để Cà Mau nhìn thẳng vào thực tế, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn, cả trong tư duy, hành động để hướng đến mục tiêu đưa Chương trình trở thành thương hiệu có sức sống lâu bền, mang lại những tác động tích cực, toàn diện vào đà phát triển chung của địa phương.
Ngày 18/4 (mùng 10/3 âm lịch) diễn ra lễ hội Nghinh Ông Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) thu hút hàng nghìn người đến tham quan, cúng bái tạo nên không khí nhộn nhịp.
Lễ hội Nghinh Ông là một trong những nét văn hóa của người dân vùng biển để cầu cho mưa thuận gió hòa, bình an nơi biển cả, đánh bắt trúng mùa...
Tại nhiều địa phương ven biển trong cả nước, Lễ hội cúng cá Ông còn gọi là Lễ hội nghinh Ông, hoặc Lễ hội cầu ngư, cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, có vụ mùa khai thác thuận lợi. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 23 đến 25/3 (tức ngày 14 đến 16/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Trong 3 ngày, từ 23-25/3 (ngày 14-16/2 âm lịch), tại thị trấn Sống Đốc, huyện Trần Văn Thời diễn ra Lễ hội Nghinh Ông, trong đó phần lễ chính vào ngày 15/2 âm lịch.
Ở làng chài Phước Hải (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có một khu nghĩa địa rất 'đặc biệt', được công nhận là nghĩa địa cá Ông lớn nhất Việt Nam.
Ngày 29/2, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam phối hợp với Ban An toàn giao thông tỉnh Cà Mau và Ban An toàn giao thông huyện Trần Văn Thời tổ chức đoàn khảo sát tuyến đường thủy chuẩn bị tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc tại địa bàn thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Nằm trong chuỗi các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội Tết Nguyên tiêu, còn được gọi là Tết Thượng Nguyên (Tết Rằm tháng Giêng), ngày 22/2 tại chùa Ông Hội quán Nghĩa An (một trong nhiều hội quán của người Hoa ở TP Hồ Chí Minh) tổ chức lễ Nghinh Ông quan thánh đế quân.
Tiếng trống lân dồn dập vang lên từ phía đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) thu hút người dân trong vùng. Mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 là lần đầu tiên sau gần 50 năm gián đoạn, Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình.
Sau nhiều năm gián đoạn, ngày 19/02 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành). Đây được xem là Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển.
Lễ hội này là một trong những nét văn hóa không thể thiếu của người dân miền biển Bạc Liêu nói riêng, các tỉnh có biển ở ĐBSCL nói chung.
Đây là lần thứ 12 lễ hội Nghinh Ông Duyên Hải ở Bạc Liêu được tổ chức với sự tham dự của hàng ngàn người từ các nơi đến cầu may mắn, làm ăn thuận lợi trong năm mới.
Nhiều lễ hội truyền thống đang được phục dựng, một số lễ hội được nâng tầm, đó là những dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy di sản lễ hội văn hóa ở TP Hồ Chí Minh.
Đoàn ghe thuyền cùng đông đảo bà con ngư dân, du khách hăng hái tham gia hành trình đưa và rước lễ Nghinh Ông trên biển trong ngày cuối của lễ hội đặc sắc ở huyện đảo Cần Giờ.
Ngày 30/9, sau khi Nghinh Ông tiến vào Lăng Ông Thủy tướng, nhiều người dân đã chen nhau để lấy lộc với mong muốn có được may mắn và tài lộc cho riêng mình.
Sáng nay (30/9), Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức đón nhận Quyết định số 236 ngày 14/2/2023 của Bộ Văn hóa – Thể thao và du lịch công nhận Lễ hội Nghinh Ông thuộc danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện thu hút hàng ngàn ngư dân địa phương và du khách tham dự.
Nhằm kỷ niệm 110 năm hình thành và phát triển, Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ năm nay sẽ có các hoạt động đặc sắc như: Bắn pháo hoa hỏa thuật, biểu diễn khinh khí cầu, diễu hành xe hoa Lễ hội Nghinh Ông - Đêm hội Trăng rằm…
Thời tiết ngày đầu kỳ nghỉ lễ 2/9 mát mẻ, tuy nhiên TP Nha Trang không đông khách như thời điểm 30/4, công suất phòng mới đạt khoảng 55%-60%, nhiều khách sạn treo biển còn phòng. Trong khi đó, Phan Thiết công suất phòng đã đạt trên 80% dịp lễ.
Du lịch địa phương lần nữa được quảng bá rộng rãi đến người dân và du khách, trong 'Tuần lễ Văn hóa đường phố Bình Thuận 2023'. Mang nét đẹp văn hóa vùng miền, nhiều sản vật ở các địa phương khác nhau hiện hữu, minh chứng cho sức bật nội tại của du lịch trong nước…
Nhờ thời gian di chuyển giữa TP HCM – Mũi Né rút ngắn chỉ còn khoảng 2 giờ, dịp lễ Quốc khánh 2-9 tới đây, du lịch đến Bình Thuận hứa hẹn sẽ bùng nổ với nhiều hoạt động đặc sắc hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2023.
Chiều 23/8, Sở VHTT&DL họp nghe các đơn vị liên quan báo cáo tiến độ và thống nhất các chương trình hoạt động của Tuần lễ Văn hóa đường phố Bình Thuận năm 2023. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cơ bản hoàn tất.
'Tuần lễ Văn hóa đường phố Bình Thuận năm 2023' nằm trong chuỗi các hoạt động của Năm Du lịch quốc gia 2023 'Bình Thuận – Hội tụ xanh'. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận và các đơn vị liên quan, tổ chức 'Tuần lễ Văn hóa đường phố Bình Thuận năm 2023'.
Lễ hội cầu ngư - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - lễ hội độc đáo của ngư dân các làng chài ven biển ở khu vực Nam Trung Bộ, đặc biệt là Phú Yên luôn được tổ chức trang trọng để cầu mong Cá Ông Nam Hải phù hộ cho quốc thái dân an.
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, nơi trưng bày bộ xương cốt của loài cá Ông (cá voi) đã diễn ra Lễ hội cầu ngư, trong khuôn khổ năm du lịch quốc gia Bình Thuận 'Hội tụ xanh'
Để du khách hiểu hơn về cuộc sống cũng như phong tục của người dân ở các làng chài ven biển, Lễ hội Cầu Ngư đã được tái hiện bên bờ biển vịnh Nha Trang.
Hằng năm, cứ vào dịp tháng ba âm lịch, chính quyền và các ngành chức năng ở Bạc Liêu lại tổ chức Lễ hội Nghinh Ông tại cửa biển thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải…
Lễ hội Nghinh Ông Đông Hải (Bạc Liêu) là lễ hội văn hóa tâm linh truyền thống mang tính cộng đồng của ngư dân miền biển, cầu mong một mùa đánh bắt thuận lợi, bình an nơi biển cả.
Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.
Vũng Tàu có rất nhiều lễ hội đặc sắc diễn ra hàng năm, thu hút đông đảo du khách thập phương về dự. Điển hình nhất là 3 lễ hội văn hóa hấp dẫn như: Lễ hội Nghinh Ông; Lễ hội miếu Bà Ngũ Hành; Lễ hội Trùng Cửu.
Cũng như nhiều tỉnh, thành có biển vùng đồng bằng sông Cửu Long và Nam Bộ, Nghinh Ông ở Cà Mau là một trong những lễ hội dân gian đặc thù và lớn nhất trong năm của ngư dân miền biển, cầu mong đi biển bình an, khai thác được nhiều tôm, cá.