Trải qua 57 năm hình thành và phát triển, ASEAN ghi nhiều dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác, liên kết khu vực, đưa toàn khối phát triển hơn, hội nhập sâu rộng hơn trên trường quốc tế.
29 năm kể từ ngày gia nhập ASEAN, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN và có những đóng góp tích cực trong việc duy trì đoàn kết nội khối.
Ngày 24/7, tại Vientiane, Lào, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan, các nước đã dành một phút mặc niệm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại phiên làm việc đầu tiên.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 24/7, tại thủ đô Viêng Chăn, Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã tham dự Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) và đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR).
Trao đổi sâu rộng về các vấn đề quốc tế và khu vực, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nhận định tình hình ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường; đồng thời thẳng thắn chia sẻ các quan điểm và đánh giá trên tinh thần xây dựng và trách nhiệm.
Các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tăng cường hội nhập kinh tế và tăng cường kết nối chuỗi cung ứng để chống tác động tiêu cực từ căng thẳng địa chính trị ảnh hưởng đến sự ổn định năng lượng và tài chính.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam cho rằng các sáng kiến ở khu vực cần xuất phát từ thiện chí hợp tác, bổ sung và tương hỗ cho các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, cùng đóng góp vào mục tiêu chung.
Ngày 4/2, tại Trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Thủ đô Jakarta, Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam đã dự Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 ở thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia. Trải qua 20 năm, DOC vẫn giữ nguyên giá trị là một văn kiện quan trọng trong quan hệ đối tác giữa ASEAN và Trung Quốc, tiếp tục khẳng định cam kết chung của các bên về thúc đẩy hòa bình, ổn định và tin cậy lẫn nhau ở Biển Đông.
55 năm kể từ ngày thành lập (8/8/1967-8/8/2022), Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày càng lớn mạnh, tạo dựng được một nền tảng hợp tác vững chắc, có sức ảnh hưởng với nền kinh tế thế giới.
Trước đó, Thủ tướng Malaysia khẳng định nước này nhất trí về nguyên tắc việc tham gia IPEF và cho rằng tất cả các quốc gia thành viên ASEAN nên tham gia sáng kiến kinh tế này.
Ngày 11/5, tại Washington D.C., Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN rà soát công tác chuẩn bị cho hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Mỹ.
Ngày 11/5 (theo giờ địa phương), tại Washington D.C., Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN rà soát các mặt công tác chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ sẽ diễn ra trong 2 ngày 12-13/5 tại Washington D.C., Hoa Kỳ.
Ngày 15/9, Tổng thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đã trao số vật tư và thiết bị y tế trị giá 1,1 triệu USD cho Hội chữ thập đỏ Myanmar (MRCS) nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 15/9, Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Lim Jock Hoi đã trao số vật tư và thiết bị y tế trị giá 1,1 triệu USD cho Hội chữ thập Đỏ Myanmar (MRCS) nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19.
Covid-19 là một trong những chủ đề nổi bật tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) và các Hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 2-6/8.
Trong hội nghị chiều 6/8, đại diện EU cho biết đã cung cấp 33 triệu liều vaccine cho các nước thu nhập thấp và trung bình và sẽ tiếp tục cung ứng cho các nước Đông Nam Á.
Chiều 6-8, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên minh châu Âu (EU).
Đại diện EU hoan nghênh việc ASEAN-EU vừa kết thúc đàm phán Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện (CATA), nối liền 37 quốc gia thành viên của hai tổ chức khu vực, góp phần tăng cường kết nối người dân và các nỗ lực phục hồi.
Liên hiệp châu Âu (EU) là nhà đầu tư lớn thứ 2 vào ASEAN với tổng số vốn 7,6 tỷ USD và là đối tác thương mại của ASEAN với tổng kim ngạch đạt 258 tỷ USD trong năm 2020.
Trong năm 2021, ASEAN - Canada sẽ khởi động đàm phán về Khu vực mậu dịch tự do (FTA). Hai bên cũng sẽ thúc đẩy hợp tác thông qua triển khai Kế hoạch hành động giai đoạn mới 2021-2025.
Sáng 5-8, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN - Canada.
Trong năm 2021, ASEAN - Canada sẽ khởi động đàm phán về Khu vực mậu dịch tự do (FTA). Hai bên cũng sẽ thúc đẩy hợp tác thông qua triển khai Kế hoạch hành động giai đoạn mới 2021-2025.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 11, diễn ra tối 4/8, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi bày tỏ ủng hộ hoàn toàn việc ASEAN bổ nhiệm một đặc phái viên tại Myanmar như một phần trong nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia Đông Nam Á này.
Tối 4-8, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 11.
ASEAN và các đối tác EAS nhất trí cần tiếp tục đề cao cách tiếp cận đa phương, đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế trong giải quyết các thách thức nổi lên, ứng phó hiệu quả Covid-19 và chung tay thúc đẩy phục hồi toàn diện hướng tới phát triển bền vững.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar và Tổng Thư ký ASEAN cùng dự Hội nghị này.
Chiều 4-8, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Ấn Độ. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 và các hội nghị liên quan.
Bộ trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đánh giá cao các nước ASEAN đã bày tỏ tình cảm đoàn kết và tương trợ lẫn nhau với Ấn Độ trong ứng phó Covid-19 và phối hợp thúc đẩy tự cường chuỗi cung ứng trong khu vực.
Các nước ASEAN đánh giá cao hỗ trợ kịp thời của Australia, đóng góp 1 triệu AUD cho Quỹ ASEAN ứng phó COVID-19 và 21 triệu AUD cho Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế công cộng khẩn cấp.
Đại diện các nước ASEAN nêu lên đề nghị nói trên với ngoại trưởng Australia tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN - Australia diễn ra trực tuyến vào sáng ngày 4/8.
Tại Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Australia, sáng 4/8, các nước ASEAN đánh giá cao hỗ trợ kịp thời của Australia với khoản đóng góp 1 triệu AUD cho Quỹ ASEAN ứng phó Covid-19 và 21 triệu AUD cho Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế công cộng khẩn cấp và Dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi (ACPHEED).
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định quan hệ đối tác ASEAN - Nhật Bản trải qua gần 5 thập kỷ ngày càng phát triển, trở thành những người bạn tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần trái tim tới trái tim.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 lần thứ 22, các nước nhất trí cần dành ưu tiên việc hợp tác ứng phó COVID-19 và giảm thiểu tác động của đại dịch.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh việc cần tăng cường hợp tác bảo đảm chuỗi cung ứng vắc xin Covid-19, hướng tới tự cường, tự chủ vắc xin…
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, các nước cần tăng cường hợp tác bảo đảm cung ứng đầy đủ vaccine Covid-19 hướng tới tự cường, tự chủ về vaccine, phát triển chuỗi cung ứng vaccine khu vực gồm các trung tâm sản xuất vaccine tại các nước ASEAN+3.
ASEAN đánh giá cao sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả của Nhật Bản với các nỗ lực ứng phó COVID-19 ngay từ khi mới bùng phát, trong đó có việc Nhật Bản đóng góp 1 triệu USD cho Quỹ ASEAN ứng phó COVID-19.
Trong vai trò điều phối quan hệ ASEAN - Nhật Bản, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, chiều 3/8, đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Motegi Toshimitsu chủ trì Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Nhật Bản.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN - Trung Quốc và đề nghị hai bên cần khai thác tốt các tiềm năng hợp tác rộng lớn.
Bộ trưởng Vương Nghị cho biết Trung Quốc đã tài trợ 119 triệu liều và sẽ tiếp tục cung ứng vaccine Covid-19, hỗ trợ xây dựng trung tâm sản xuất và phân phối vaccine khu vực, cung cấp các vật tư y tế thiết yếu… cho ASEAN.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Mekong và Mỹ nhận định ưu tiên hàng đầu hiện nay là ứng phó hiệu quả đối với dịch bệnh, đảm bảo tiếp cận vắc xin kịp thời, an toàn và hiệu quả.
Ngày 3-8, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN - Hàn Quốc theo hình thức trực tuyến. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 và các hội nghị liên quan. Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN, Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Chung Eui-yong và Tổng Thư ký ASEAN cùng dự hội nghị này.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam sẽ cùng các nước tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn mới.
Tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN-Hàn Quốc, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn phát biểu đề nghị Hàn Quốc tiếp tục nâng cao năng lực y tế và bảo đảm cung ứng vaccine Covid-19 cho các nước ASEAN và chính thức tiếp nhận vai trò điều phối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2021-2024.
Nhấn mạnh ý nghĩa của phát triển đồng đều và bền vững trong ASEAN, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn chỉ rõ ASEAN cần quan tâm hỗ trợ các vùng miền kém phát triển trong ASEAN, bao gồm Tiểu vùng Mekong, trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển đang gia tăng ở khu vực do ảnh hưởng của đại dịch, đồng thời lồng ghép vấn đề này trong triển khai Kế hoạch công tác sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) giai đoạn IV.