Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm
Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Trong mọi hành động của cá nhân và tổ chức Giáo hội Trúc Lâm, Trần Nhân Tông luôn hành động với mục đích vì dân tộc, vì nhân dân
Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.
Bắc Giang là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Nơi đây có nhiều di tích, địa danh gắn với tục thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông. Ngoài khu di tích Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm còn có nhiều cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng thờ Phật hoàng như chùa Bảo An, xã Cương Sơn (Lục Nam), đình Đông Loan, xã Lãng Sơn (Yên Dũng)... và bên sườn Tây Yên Tử có ngôi đình cổ Mai Sưu thuộc xã Trường Sơn, huyện Lục Nam cũng thờ Phật hoàng.
Vương triều Trần, trị vì từ năm 1225 tới 1400, được đánh giá như một giai đoạn lịch sử huy hoàng nhất của đất nước Việt Nam với những võ công vô cùng hiển hách và những dấu ấn đậm nét trong xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền thống nhất… Tuy nhiên, để lập nên những kỳ tích, các thành viên của dòng họ này đã phải vượt qua vô số những thử thách cam go khách quan và chủ quan bằng một tinh thần xuyên suốt là vượt qua mọi tiểu khí để đoàn kết tạo nên sức mạnh tổng hợp.
Tưởng nhớ công lao và sự nghiệp vĩ đại của Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông, ngày 26/11/ 2019 (01 /11/ năm Kỷ Hợi), tại Cung Trúc Lâm (Yên Tử, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam kết hợp với Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 711 năm Phật Hoàng Trân Nhân Tông nhập niết bàn. Hơn 5.000 phật tử cả nước đã tới dự Đại lễ.