Sinh viên nghiên cứu khoa học hiện không chỉ dừng ở việc 'làm đẹp hồ sơ' mà đã bắt đầu giải bài toán từ thực tế để mang lại những giá trị thiết thực.
Tăng cường mối liên kết giữa Nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo là yếu tố quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...
Với dung tích phòng lũ hiện tại, 3 hồ thủy lợi lớn nhất ở Thừa Thiên-Huế có khả năng cắt lũ hoàn toàn với trận mưa từ 400-600 mm/24h.
Ngày 25-10, tại Trường Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng (CNQP), Tổng cục CNQP tổ chức bế mạc Hội thi thợ giỏi cấp Tổng cục năm 2024.
Thông tin trên được Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết tại buổi họp trực tuyến do Bộ NN&PTNT tổ chức với các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về công tác triển khai, ứng phó với bão số 6 (Trami).
Chiều 25/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp với các bộ, ngành, địa phương triển khai công tác ứng phó với bão số 6. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan dự và chỉ đạo. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì buổi họp.
Chiều 25/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) đã chủ trì buổi làm việc bằng hình thức trực tuyến với các bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về công tác triển khai, ứng phó với bão số 6 (TRAMI).
Cơ quan thuế tỉnh Nghệ An vừa ra quyết định cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn đối với Tập đoàn Tecco - Chi nhánh tại Nghệ An do nợ thuế quá hạn.
Cục Thuế tỉnh Nghệ An cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa do nợ thuế hơn 11,3 tỷ đồng đối với Công ty Cổ phần tổng công ty Xây lắp Dầu khí Nghệ An (Xây lắp Dầu khí Nghệ An).
Công ty Cổ phần tổng công ty Xây lắp Dầu khí Nghệ An vừa bị Cục Thuế tỉnh Nghệ An cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa do nợ thuế hơn 11,3 tỷ đồng.
Ngày 21-10, tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã khai mạc Hội thi thợ giỏi Tổng cục năm 2024. Thiếu tướng Nguyễn Việt Hùng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy, Phó chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tham dự khai mạc hội thi.
'Cần huy động sức mạnh của toàn dân tộc, sức mạnh trí tuệ của người Việt Nam ở trong và ngoài nước để đồng hành cùng với sự phát triển đất nước. Mặt trận cần thể hiện được là nơi tập hợp nhân tài, trí tuệ của quốc gia, nỗ lực đóng góp, xây dựng, đưa đất nước bứt phá...', GS.TS khoa học Nguyễn Đình Đức nói.
Từ diễn đàn Đại hội, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) bày tỏ mong muốn Mặt trận đề ra được giải pháp phát huy trí tuệ của người Việt Nam trong và ngoài nước, góp phần xây dựng đất nước phát triển hùng cường.
Việt Nam cần thu hút nhân tài và đầu tư vào công nghệ cao để mở ra con đường phát triển mạnh mẽ, vươn tầm thế giới, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.
Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, rất cần đội ngũ chuyên gia giỏi để có thể tiếp cận công nghệ trên thế giới cũng như xây dựng định hướng đào tạo trong các lĩnh vực này. Quá trình nghiên cứu công nghệ cao, mũi nhọn cần kết hợp với đào tạo tốt ngoại ngữ, liên kết với doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, đào tạo.
Chiều 17-10, trong khuôn khổ Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, các đại biểu đã chia thành 5 trung tâm thảo luận đóng góp vào các văn kiện của Đại hội.
Chiều 17-10, tiếp tục chương trình làm việc, Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X đã thảo luận tại 5 trung tâm.
Tiếp tục chương trình ngày làm việc thứ hai, chiều nay, 17.10, Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X đã hiệp thương cử 397 vị tham gia Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Tiếp tục chương trình Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029, chiều 17/10, các đại biểu làm việc tại 5 trung tâm thảo luận của Đại hội, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm.
Ông Nguyễn Quang Huân, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam kiến nghị, cần nhấn mạnh vai trò và nâng cao năng lực cho của đội ngũ cán bộ Mặt trận cấp cơ sở để thích ứng với yêu cầu thời kỳ mới. Bởi vì đây là đội ngũ cán bộ gần dân nhất, lắng nghe dân và truyền tải đến với Đảng, Nhà nước.
Trong khuôn khổ ngày làm việc thứ hai của Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029, chiều 17/10, đại biểu tham dự Đại hội đã chia thành 5 tổ thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện các văn kiện của Đại hội.
Tiếp tục chương trình làm việc Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029, chiều 17/10, tại Trung tâm Thảo luận số 1, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà, các đại biểu đã tham gia thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm vào các nội dung của Đại hội.
Sáng 15/10, xã Phong An (Phong Điền) tổ chức lễ công bố và đón nhận quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023. Dự buổi lễ có các đại diện lãnh đạo các sở, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng NTM tỉnh và lãnh đạo huyện Phong Điền, cùng đông đảo cán bộ, đảng viên, Nhân dân địa phương.
Đóng quân giữa biển trời mênh mông sóng nước, trong điều kiện thời tiết, khí hậu hết sức khắc nghiệt, những đảng viên quê Hà Tĩnh cùng Chi bộ Nhà giàn DK1/10 ở bãi cạn Cà Mau (Tiểu đoàn DK1, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân) đã đoàn kết vượt qua mọi hiểm nguy, luôn sẵn sàng cống hiến, hy sinh để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Cơ quan thuế Nghệ An cưỡng chế thuế với Công ty CP Tư vấn và Xây dựng công trình miền Trung, Công ty TNHH Xuân Quỳnh và Công ty CP Đầu tư Phát triển Vinh Hưng.
Ông Nguyễn Đình Đức - Cục trưởng Cục Thuế Nghệ An cho biết, nhờ thực hiện quyết liệt các giải pháp quản lý thu, lũy kế thu nội địa 9 tháng năm 2024 trên địa bàn tỉnh được 15.857 tỷ đồng, đạt 109% dự toán, tăng 46% so với cùng kỳ.
Ngày 10/10, Tổng cục Chính trị quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức hội thi Chủ tịch Công đoàn cơ sở giỏi toàn quân năm 2024.
Ngày 10/10, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam bế mạc Hội thi Chủ tịch Công đoàn cơ sở giỏi cấp toàn quân năm 2024. Tại lễ bế mạc, Ban tổ chức công diễn một số phần thi tiêu biểu và trao giải cho các thí sinh xuất sắc.
Ngày 10/10, Hội thi Chủ tịch Công đoàn cơ sở giỏi toàn quân năm 2024 với chủ đề 'Bản lĩnh, trí tuệ - Tâm huyết, nghĩa tình' đã chính thức bế mạc.
Sáng 10-10, Trung tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dự bế mạc Hội thi Chủ tịch công đoàn cơ sở giỏi cấp toàn quân năm 2024.
Ngày 10/10, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức bế mạc và trao giải Hội thi Chủ tịch Công đoàn cơ sở giỏi cấp toàn quân năm 2024. Trung tướng Lê Quang Minh - Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, dự và chỉ đạo.
Ngày 7/10, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức Khai mạc Hội thi Chủ tịch Công đoàn cơ sở giỏi cấp toàn quân năm 2024, với sự tham gia tranh tài của 38 Chủ tịch Công đoàn cơ sở tiêu biểu và gần 600 cán bộ, đoàn viên công đoàn từ các cơ quan, đơn vị trong toàn quân.
Sáng 7-10, Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức Khai mạc Hội thi Chủ tịch công đoàn cơ sở giỏi cấp toàn quân năm 2024. Trung tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm TCCT QĐND Việt Nam dự và chỉ đạo.
Nguồn nhân lực công nghệ cao, nhất là đội ngũ chuyên gia về trí tuệ nhân tạo và vi mạch bán dẫn trở thành lợi thế cạnh tranh của Việt Nam...
Bốn đăng kiểm viên thuộc Chi cục Thủy sản Thừa Thiên - Huế vừa bị Công an tỉnh này khởi tố, bắt tạm giam do có hành vi nhận hối lộ.
Việt Nam hiện nay vẫn thiếu hụt đội ngũ nhân lực khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán (STEM) có trình độ, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn công nghệ lớn. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực này sẽ là nguy cơ lớn có thể làm tuột mất cơ hội thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh.
Theo số liệu từ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), cả nước hiện vẫn còn 37,8 triệu lao động chưa qua đào tạo. Trong khi mục tiêu của Chính phủ đến năm 2030, tỷ lệ qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35% - 40%. Con số này cho thấy, những thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. Việc đầu tư cho GDNN cần được quan tâm hơn nữa, đặc biệt là các ngành số hóa.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN cho biết, mỗi năm chỉ tuyển được khoảng 30% chỉ tiêu nghiên cứu sinh, bên cạnh đó phương châm đào tạo còn lỏng lẻo. Ngoài ra, kinh phí dành cho đào tạo sau đại học, trong đó có đào tạo NCS thấp, và rất thấp so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức, quê ở phường An Phụ, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), là người Việt Nam đầu tiên tham gia Ban cố vấn biên tập của tạp chí quốc tế Acta Mechanica.
Được thành lập từ năm 1965 tại Áo và do nhà xuất bản Springer phát hành - Tạp chí quốc tế Acta Mechanica đã trở thành một trong những tạp chí hàng đầu trong lĩnh vực cơ học lý thuyết và ứng dụng.
Mới đây, cuối tháng 9-2024, Giáo sư Nguyễn Đình Đức – Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức đại diện cho Việt Nam trở thành thành viên của Editorial Advisory Board của tạp chí quốc tế ISI lâu đời và uy tín của ngành Cơ học: Acta Mechanica.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng muốn có nhân lực tốt thì cần có các chuyên gia giỏi để tiếp cận công nghệ của thế giới, cần xây dựng định hướng đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực này...
Đại học Stanford (Mỹ) vừa công bố danh sách các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024, dựa trên cơ sở dữ liệu Scopus - nguồn dữ liệu nghiên cứu khoa học uy tín toàn cầu.
Các trường đại học cần phải chuẩn bị tốt đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, có sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Thừa Thiên Huế đã, đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để ngăn chặn và chấm dứt với các trường hợp tàu cá cố tình vi phạm chống các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý (IUU), trong đó kiên quyết xử lý dứt điểm những tàu cá '3 không', '2 không'.
Đội ngũ cán bộ giảng dạy nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ cao còn hạn chế về số lượng và chất lượng; cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm hiện đại không theo kịp những công nghệ tiên tiến trên thế giới; nhóm nghiên cứu mạnh về lĩnh vực công nghệ cao còn rất ít... giải pháp nào để khắc phục tình trạng trên?
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Thực hiện Quyết định của thủ trưởng Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức Hội thi Chủ tịch công đoàn cơ sở (CĐCS) giỏi cấp toàn quân năm 2024, chiều 24-9, Ban tổ chức, Ban giám khảo Hội thi tổ chức hội nghị rà soát công tác chuẩn bị và triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới. Đại tá Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Công đoàn Quốc phòng, Trưởng ban tổ chức, Trưởng ban giám khảo Hội thi chủ trì hội nghị.
Ông Nguyễn Đình Đức, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, ngoài xử lý dứt điểm tàu cá '2 không' và '3 không', hiện công tác chống khai thác IUU (chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định) đang được Sở và các ban, ngành, chính quyền địa phương cùng phối hợp với ngư dân trên địa bàn tỉnh nỗ lực thực hiện...
Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 nhà khoa học thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Theo thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).