Kiểm soát quyền lực Nhà nước - giữ đúng bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cũng bắt đầu từ đây, Nhà nước kiểu mới - Nhà nước thực sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân ra đời và phát triển. Làm sao để quyền lực Nhà nước không bị tha hóa, không bị lạm dụng, luôn vì Nhân dân và phục vụ Nhân dân? Câu hỏi đau đáu của những người luôn trăn trở vì vận nước sẽ phần nào được tìm thấy khi các bạn đọc cuốn sách: 'Kiểm soát quyền lực Nhà nước' của GS.TS Nguyễn Đăng Dung. Sách do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia sự thật ấn hành.

Cuốn sách về Hiến pháp Mỹ ra mắt 20 năm vẫn liên tục tái bản

Theo chia sẻ của Giám đốc công ty Omega, kể từ khi cuốn 'Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào?' ra mắt độc giả Việt Nam tới nay là 20 năm. Dù vậy, năm nào cuốn sách cũng được tái bản.

Đề xuất xây dựng Luật về hội

Các chuyên gia đề nghị xây dựng luật về Hội và cần đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các hội.

Vực dậy sức sống cho chè Đông Sơn

Xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) từng là nơi sản xuất chè nổi tiếng nhưng với nhiều lý do đã bị mai một. Tiếc nuối, trăn trở, đã có những người đứng lên quyết tâm vực dậy, lấy lại vị thế, sức sống mới cho vùng chè đã từng là huyền thoại này bằng cách tiếp cận mới, chú trọng yếu tố an toàn, chất lượng.

Bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trước BĐKH trong quá trình thực hiện cam kết BVMT theo EVFTA

Trong số các vấn đề môi trường thuộc nội dung cam kết, biến đổi khí hậu được xác định là một trong những nội dung trọng yếu, yêu cầu mức độ bảo đảm tuân thủ và thực thi hiệu quả của các bên.

Làm sao để cán bộ có thể sống được bằng lương chứ không phải bằng thu nhập?

Đặt vấn đề nếu lương quá thấp, làm sao để liêm chính, PGS.TS Trần Văn Độ cho rằng Nhà nước cần suy nghĩ để cán bộ sống được bằng lương chứ không phải bằng thu nhập.

Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có cơ chế thu hút nhân tài

Ngày 4/10, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên có sự giới hạn trong phân cấp, ủy quyền?

Sáng 4.10, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tiếp xúc cử tri huyện Thạch Thất trước kỳ họp Thứ 6, Quốc hội khóa XV; lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên có sự giới hạn trong phân cấp, ủy quyền?

Sáng 4.10, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tiếp xúc cử tri huyện Thạch Thất trước kỳ họp Thứ 6, Quốc hội khóa XV; lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền, tăng tính chủ động cho Hà Nội

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các chuyên gia, nhà khoa học đề nghị đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo điều kiện, tăng tính chủ động cho Hà Nội thực hiện các hoạt động linh hoạt hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Các nhà khoa học ủng hộ có chính sách đặc thù thu hút nhân tài cho Thủ đô

Cử tri đề nghị làm rõ khái niệm thế nào là nhân tài, cần có sự phân hóa rõ ràng về đối tượng để có quy định về chế độ, chính sách phù hợp trong tuyển dụng không qua thi tuyển, xếp lương, bổ nhiệm và đãi ngộ đối với việc nhân tài về làm việc tại Thủ đô.

Đất đai cần trở thành nguồn lực cho phát triển

Mấu chốt của Luật Đất đai nằm ở 2 điểm. Thứ nhất, cần minh định rõ nội hàm sở hữu toàn dân liên quan đến đất. Thứ hai, giá đất và thị trường đất trong vai trò là nguồn lực cho phát triển. Khi đó, thị trường đất đai sẽ vận hành theo quy luật của nó.

Trau dồi tri thức pháp luật thông qua sách

Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giáo dục hay xuất bản những cuốn sách về pháp luật là cách hiệu quả để người dân có thể được trau dồi tri thức pháp luật.

Phản biện xã hội lần 2: Vẫn băn khoăn giá đất

Theo các chuyên gia, đất đai vừa là lãnh thổ vừa là nguồn lực. Nhà nước thay mặt nhân dân sở hữu đất đai nhưng nguồn lực đất đai phải được định giá rõ ràng.

'Trăm điều phải có thần linh pháp quyền' - Bài 2: Vị thế cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

Quốc hội nước ta là cơ quan đại diện của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến chức năng lập pháp và giám sát thực thi luật là việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự phát triển của đất nước. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ (GS, TS) Nguyễn Đăng Dung, Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam ban xung quanh vấn đề này.

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật Hoạt động giám sát của nhân dân

Chiều ngày 24/3, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật hoạt động giám sát của nhân dân'. Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng; Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ - Pháp luật Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Ngọc Đường; TS. Nguyễn Quang Minh, Chủ nhiệm đề tài chủ trì Hội thảo.

Bàn giải pháp nâng cao vai trò giám sát của nhân dân

Ngày 24/3, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật Hoạt động giám sát của nhân dân'. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và chủ trì Hội thảo.

'Quyền lực phải được ràng buộc bằng trách nhiệm'

Đây là quan điểm của GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ về vấn đề kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng.

Mập mờ thông tin quy hoạch đất đai, người dân có nguy cơ mất trắng

Bất động sản bị 'thổi' giá, người dân mua đất với giá cao hoặc mua phải những mảnh đất nằm trong quy hoạch xảy ra khá phổ biến tại nhiều địa phương. Một trong những nguyên nhân là do người dân khó tiếp cận các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giá đất.

Tìm hiểu về quyền lập pháp

Sách là sự tổng hợp từ nhận thức, khái niệm cho đến những đặc điểm, cơ cấu, hình thức của hoạt động Quốc hội theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013.

Giá đất trước và sau khi có dự án chênh tới 700 lần

PGS.TS Doãn Thị Hồng Nhung, Phó Trưởng ban Pháp chế, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, có nơi giá đất trước và sau khi có dự án chênh từ 50 đến 700 lần. Con số này cho thấy, địa tô chênh lệch thể hiện rất rõ lợi ích của người dân, chủ đầu tư, Nhà nước dường như không công bằng…

Có nơi giá đất sau khi có dự án chênh tới 700 lần

PGS.TS Doãn Thị Hồng Nhung, Phó Trưởng ban Pháp chế, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, có nơi giá đất trước và sau khi có dự án chênh từ 50 đến 700 lần.

Kiểm soát quyền lực - sứ mệnh lớn nhất của 'chủ nghĩa hiến pháp'

Vai trò trọng yếu của 'chủ nghĩa hiến pháp' là việc giới hạn quyền lực nhà nước, chống lại sự lộng quyền để bảo vệ quyền lợi đáng phải có của dân.

Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Không phải là xin - cho

Bên cạnh việc có nên đưa doanh nghiệp vào đối tượng điều chỉnh của luật, nhiều ý kiến đề nghị làm rõ vấn đề 'dân bàn, dân kiểm tra'.

Chuyển thẩm quyền cấp bằng lái xe: Quyền lợi của người dân là quan trọng nhất

Nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép lái xe không quan trọng, mà quan trọng là tác động thế nào đến quyền lợi của người dân.

Ồ ạt mở ngành đào tạo đại học theo thị trường làm méo mó cơ cấu nguồn nhân lực

Theo Giáo sư Nguyễn Đăng Dung, việc các trường chạy theo kinh tế, mở rộng đào tạo ngành 'nóng' nhưng không phải lợi thế của trường chỉ là sự 'ăn xổi, ở thì'.

Người lưu giữ giá trị văn hóa Mường

Người Mường ở Đồng Nai có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc trưng, tiêu biểu cho phong tục tập quán. Nhiều hiện vật chứa đựng trong đó những ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện được bản sắc của dân tộc, vùng miền.

Cổ phiếu biến động, REE đã bán bớt 5 triệu cổ phiếu Nhiệt điện Quảng Ninh

Cổ đông lớn của Nhiệt điện Quảng Ninh là Cơ điện lạnh REE đã hoàn tất giao dịch bán 5 triệu cổ phiếu QTP.

Chống 'lợi ích nhóm' cài cắm trong xây dựng pháp luật thế nào?

'Lợi ích nhóm người ta cài vào thì chuyên gia pháp luật mới phát hiện được, cài kín lắm, cài đủ các loại luôn, rất kín. Không có sự phát hiện, bóc tách thì rất tai hại', nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Đình Quyền, cảnh báo.

Đối thoại với DN để gỡ vướng giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động

Đây là nội dung thiết thực được đưa ra tại Hội nghị 'Đối thoại với doanh nghiệp về các vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động' ngày 24/09 tại Hà Nội.

Đối thoại với DN về bất cập thi hành pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động

Đây là nội dung của Hội nghị được Bộ Tư pháp và Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam (DNTNVN) phối hợp tổ chức vào 24/9 tại Hà Nội.

Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm

Qua gần 3 năm triển khai thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương đã bộc lộ một số bất cập, đặc biệt là việc phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.

Bị đồng nghiệp tố đạo văn, Phó khoa trường ĐH Luật TP.HCM nói gì?

Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó khoa trường ĐH Luật TP.HCM cho rằng không có chuyện đạo văn của đồng nghiệp mà đó là do lỗi kỹ thuật trong lúc biên tập.