Đồng Nai: Bắt giữ nhiều đối tượng tàng trữ, sử dụng trái phép ma túy

Ngày 3/5, thông tin từ Công an huyện Trảng Bom (Đồng Nai), đơn vị đang tạm giữ 5 đối tượng để điều tra về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.

Chính thức thu hồi dự án du lịch 'xí' đất ven biển Quảng Ngãi để… bỏ hoang

Dự án Khu du lịch biển Mỹ Khê chính thức bị chấm dứt hoạt động, sau 13 năm thi công ì ạch gây lãng phí đất 'vàng'.

Đầu tư hạ tầng để tạo mắt xích liên kết vùng

Đầu tư Quốc lộ 24 sẽ là yếu tố then chốt để Quảng Ngãi 'bắt tay' với các tỉnh Tây Nguyên và một số quốc gia láng giềng cùng bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.

Nhiều cán bộ bị kỷ luật do liên quan dự án nhiều 'tai tiếng'

Chưa được giao đất, chưa có giấy phép... nhưng chủ đầu tư thực hiện và đưa dự án (DA) có số vốn đầu tư 240 tỷ đồng vào hoạt động nhiều năm. Tỉnh Quảng Ngãi còn 'ưu ái' làm con đường 70 tỷ đồng từ ngân sách để đi vào DA.

Quảng Ngãi với cơ hội khai thác mỏ kim cương từ hạ tầng kết nối

Tuyến ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh là tuyến đường chiến lược giúp Quảng Ngãi khai thác quỹ đất 'kim cương' ven biển, phát triển du lịch và chọn lựa thu hút những dự án đầu tư lớn.

Kiên quyết giải thể các hợp tác xã ngừng hoạt động

Giải thể các hợp tác xã (HTX) ngừng hoạt động hiện vẫn còn nhiều bất cập. Ngoài những nguyên nhân như nợ thuế, nợ ngân hàng, người đại diện pháp luật của HTX không còn cư trú tại địa phương... thì nguyên nhân căn bản nằm ở cơ chế xử lý, sự vào cuộc thiếu quyết liệt của các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương.

Bài 2: Nhân dân chung sức, đồng lòng

Thời gian qua, bằng nhiều chủ trương, giải pháp, cách làm linh hoạt, Hà Tĩnh đã tạo được sự đồng thuận, huy động sức dân, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Có được kết quả ấy là nhờ Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã làm tốt 3 phần việc: Hiểu lòng dân, làm việc dân cần và định hướng nhân dân tham gia công cuộc kiến thiết, đổi mới.

Bãi sản xuất gạch bê tông nhếch nhác

Người dân tại khu vực phường Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) phản ánh đến Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng về hiện trạng nhếch nhác, mất cảnh quan đô thị tại bãi sản xuất gạch bê tông nằm ngay dưới chân cầu Nguyễn Tri Phương (phường Hòa Xuân).

Khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II

Sáng 4-12, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II, năm 2020 chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.592 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 14,2 triệu đồng bào dân tộc thiểu số trên cả nước.

Khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II năm 2020

Sáng 4/12, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020 đã diễn ra trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.

Hân hoan trong ngày hội đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Bên ngoài tiền sảnh Trung tâm Hội nghị quốc gia (Mỹ Đình - Hà Nội) trở thành một không gian văn hóa lớn như mang cả những bản làng, phum sóc, thôn ấp của núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ về với Thủ đô.

Cụ ông 91 tuổi dự Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số

Ông Huỳnh Phến (91 tuổi, đến từ Sóc Trăng) là đại biểu cao tuổi nhất tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II năm 2020.

Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam: Xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc

Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam lần thứ II năm 2020, với sự tham gia của 1.593 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 14,2 triệu đồng bào DTTS trên cả nước chính thức diễn ra sáng nay (4/12).

Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020: Đại biểu cao tuổi nhất 91, thấp nhất 18 tuổi

Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020 diễn ra vào hôm nay (4/12) với sự tham dự của 1.593 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 14,2 triệu đồng bào DTTS trên cả nước trong đó đại biểu cao tuổi nhất 91 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi.

Diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ hai

Sáng nay, 4-12, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội), Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ hai chính thức khai mạc.

65 tiến sĩ người dân tộc thiểu số tham gia Đại hội các dân tộc thiểu số Việt Nam

Theo báo cáo tổng hợp về nhân sự tại phiên trù bị (chiều 3/12), Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020 có gần 1.600 đại biểu chính thức tham dự. Về trình độ, đại biểu có trình độ Tiến sỹ 65 người (4,09%); Thạc sỹ 272 người (17,13%); Đại học: 883 người (55,6%); Cao đẳng, trung cấp: 107 người (6,73%); trình độ khác: 261 người (16,43%)...

Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II tiến hành phiên trù bị

Chiều 3-12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội đã diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020.

Kỷ luật hàng loạt lãnh đạo, cựu lãnh đạo Quảng Ngãi

Hàng loạt lãnh đạo, cựu lãnh đạo Quảng Ngãi bị kỷ luật với hình thức từ khiển trách đến cảnh cáo do liên quan đến sai phạm đất đai, công tác cán bộ.

Quảng Ngãi kỷ luật hàng loạt lãnh đạo, nguyên lãnh đạo cấp sở

Trong số cán bộ lãnh đạo cấp sở, ngành ở Quảng Ngãi bị kỷ luật do 'dính' vi phạm có Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Xây dựng...

Khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II

Sáng 4-12, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II, năm 2020 chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.592 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 14,2 triệu đồng bào dân tộc thiểu số trên cả nước.

Cần chấm dứt tập kết gà sống trong khu dân cư

Thời gian qua, người dân sống tại khu vực ngã ba đường Phạm Hùng - Kiều Sơn Đen (P. Hòa Xuân, Q. Cẩm Lệ, Đà Nẵng) khổ sở khi phải sống chung với nước thải từ việc giết mổ gia cầm (gà sống) của gia đình ông Nguyễn Quốc Khánh và mùi hôi từ phân gà được tập kết tại đây.

'Kỳ án' liên quan đến chuột

Có những vụ án dù thời gian đã trôi qua, nhưng người ta không thể nào lãng quên bởi tính chất, quy mô của nó lại liên quan đến loài chuột.

'Kỳ án' liên quan đến... chuột

Có những vụ án dù thời gian đã trôi qua, nhưng người ta không thể nào lãng quên bởi tính chất, quy mô của nó lại liên quan đến loài chuột. Năm 'Canh Tý', chúng ta cùng điểm lại những vụ án 'đáng nhớ' liên quan đến loài gặm nhấm này.

Khốn khổ sống cạnh nhà máy xi-măng 'chờ chết'

Giữa tháng 10-2019, Nhà máy Xi-măng Đại Việt - Dung Quất (gọi tắt Nhà máy Xi-măng Đại Việt, đóng tại Khu Kinh tế Dung Quất - tỉnh Quảng Ngãi) tiếp tục gửi đơn kêu cứu khẩn cấp đến Chính phủ cùng các cơ quan chức năng vì phải ngừng sản xuất hơn 4 năm nay, máy móc xuống cấp, công nhân mất việc.

Sẽ di dời Nhà máy xử lý chất thải rắn có hàng loạt cán bộ bị 'trảm' do để xảy ra sai phạm

Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi sẽ được di dời ngay sau khi hoàn thành việc xử lý số rác còn tồn đọng ở bãi chôn lấp cũ. Hạn di dời nhà máy này chậm nhất đến tháng 10/2022.

Trễ tiến độ, nhà máy xử lý rác 300 tỷ không bị thu giấy phép

Dù trễ tiến độ 26 tháng, đến nay Quảng Ngãi vẫn lúng túng, chưa thể thu hồi giấy phép dự án nhà máy xử lý rác Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi).

Quảng Ngãi 'trảm' hàng loạt cán bộ để xảy ra sai phạm

Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Quảng Ngãi vừa xem xét kỷ luật hình thức Khiển trách đối với ông Nguyễn Quốc Tân - Phó Giám đốc Sở TN-MT, và ông Trần Em - Phó Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, nguyên Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đức Phổ vì có liên quan đến sai phạm của Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ.

Phó Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi bị kỷ luật

Những lãnh đạo gồm Phó Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, Phó giám đốc Sở TNMT bị xem xét thi hành kỷ luật.

Quảng Ngãi đối thoại với dân về nhà máy xử lý rác gây ô nhiễm

Sáng 25-9, ông Lê Viết Chữ, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã đối thoại với người dân xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ về những vấn đề liên quan đến dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt.

Hàng loạt cán bộ Quảng Ngãi bị kỷ luật, chuyển công tác

Tỉnh ủy Quảng Ngãi kỷ luật, luân chuyển công tác nhiều cán bộ có sai phạm trong quá trình thực hiện dự án nhà máy xử lý rác thải MD.

Kỷ luật hàng loạt lãnh đạo vì sai phạm ở nhà máy xử lý rác Sa Huỳnh

Trước những vi phạm khi thực hiện dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi đã thi hành kỷ luật hàng loạt cán bộ lãnh đạo.

Hàng loạt cán bộ vừa bị kỷ luật vụ nhà máy rác Đức Phổ gồm những ai?

Hàng loạt cán bộ sai phạm trong quá trình thực hiện dự án nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) bị kiểm điểm, xử lý.

Khiển trách phó giám đốc Sở TN&MT Quảng Ngãi

Tỉnh ủy Quảng Ngãi xử lý hàng loạt cán bộ có sai phạm trong quá trình thực hiện dự án nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ (nhà máy MD).

Sai sót tại dự án nhà máy rác: Hàng loạt cán bộ Quảng Ngãi bị kỷ luật

Ngoài Phó Giám đốc Sở TN&MT bị khiển trách, nhiều cán bộ khác ở Quãng Ngãi bị kiểm điểm, chuyển công tác do sai sót liên quan đến dự án nhà máy rác MD.

Quảng Ngãi: Kỷ luật hàng loạt cán bộ vụ sai phạm tại Nhà máy xử lý rác thải

Chiều 26/8, Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi cho biết, đã có báo cáo về kết quả giải quyết các kiến nghị, phản ánh của một số người dân xã Phổ Thạnh (huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) liên quan đến Dự án nhà máy xử lý rác thải MD.

Sai phạm ở nhà máy rác Đức Phổ: Hàng loạt cán bộ bị kỷ luật

Hàng loạt cán bộ sai phạm trong quá trình thực hiện dự án nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) đã bị kiểm điểm, xử lý kỷ luật.

Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đối thoại về Dự án Nhà máy xử lý rác thải MD

Bí thư Tỉnh ủy Lê Viết Chữ đã gửi lời xin lỗi tới người dân xã Phổ Thạnh về những thiếu sót trong quá trình thực hiện dự án cũng như việc tỉnh chưa kịp thời giải quyết những bức xúc của nhân dân.

Quảng Ngãi: Số phận 'khốn khổ' của 2.000 hộ dân sống cạnh nhà máy xi măng

Chưa giải tỏa dân đã cho xây dựng nhà máy xi măng là cách làm 'ngược đời' ở tỉnh Quảng Ngãi. Hệ lụy hiện tại khiến không chỉ 2.000 hộ dân khốn khổ, mà chính nhà máy cũng điêu đứng.

Quảng Ngãi: Xi măng Đại Việt bên bờ vực phá sản

Chỉ hoạt động chưa đầy 3 năm, nhà máy nghiền xi măng Đại Việt - Dung Quất buộc phải đóng cửa từ tháng 5/2015 đến nay vì người dân ngăn cản, không cho phương tiện ra vào chuyên chở vật tư, vật liệu.