Các chuyên gia khẳng định UNCLOS năm 1982 là cơ sở để Việt Nam giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển với các nước láng giềng, hướng tới quản lý hòa bình và bền vững Biển Đông.
Các chuyên gia khẳng định Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) không chỉ là 'bản hiến pháp của nhân loại về đại dương' mà còn là văn kiện pháp lý độc nhất vô nhị về đại dương.
Ban Tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' kỳ vọng những góp ý, hiến kế của các nhà khoa học sẽ giúp Việt Nam tiếp tục theo đuổi UNCLOS hiệu quả, nhất là trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) phối hợp cùng báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' vào sáng nay (15-11).
Sáng ngày 21/10/2023, tại thành phố Đồng Hới, Viện nghiên cứu Khoa học Biển và Hải đảo (SRISI) tổ chức hội thảo tập huấn tuyên truyền về chủ đề 'Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển trước nguy cơ ô nhiễm do rác thải nhựa'.
Bất chấp phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc vẫn thúc đẩy bằng được yêu sách 'đường lưỡi bò' để tham vọng độc chiếm Biển Đông.
Vấn đề pháp lý chính là 'tử huyệt' của Trung Quốc ở Biển Đông bởi yêu sách của Bắc Kinh với gần như toàn bộ vùng biển này là hoàn toàn phi lý.
Nếu các biện pháp ngoại giao hòa bình không còn hiệu quả nữa, Việt Nam hoàn toàn có thể xem xét sử dụng đến các biện pháp tư pháp - các chuyên gia khẳng định.
Việc các tàu Trung Quốc có những hành vi sai trái ở khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam nằm trong chiến lược lâu dài nhằm độc chiếm Biển Đông.