80 năm trôi qua, Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943 vẫn giữ nguyên sức sống và có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển văn hóa, con người Việt Nam, trong đó có giới nghệ sĩ - những 'chiến sĩ' trên mặt trận văn hóa.
Trong Gallery Bình Minh có bức tranh to và đẹp mang tên 'Tĩnh hòa gia' do họa sĩ Nghiêm Xuân Hưng vẽ về gia đình nhà sưu tập Trương Văn Thuận.
Chả đợi đến lúc thi sĩ Nguyễn Bính viết những vần: 'Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai/ Đừng hôn dù thấy bó hoa tươi/ Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ/ Đừng tắm chiều nay biển lắm người' thì cái ghen đã song hành cùng nhân loại.
Nguyễn Bính Ông được mệnh danh là 'nhà thơ của tình quê' với giọng điệu thơ rất riêng, mang sắc thái quê mùa, dân dã khó trộn lẫn.
Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại. Ông được mệnh danh là 'nhà thơ của tình quê' với giọng điệu thơ rất riêng, mang sắc thái quê mùa, dân dã khó trộn lẫn.
Trong hành trình 60 năm xây dựng và trưởng thành, cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên Báo Lào Cai đã vượt mọi khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao. Kỷ niệm 60 năm ngày xuất bản số đầu, Báo Lào Cai trân trọng gửi đến bạn đọc những hình ảnh tư liệu quý tại cuộc gặp mặt nhân kỷ niệm 35 năm ngày truyền thống (10/4).
Có một thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài hiện lên trong 'Trang sách trang đời'.
Những ngày gần đây giới yêu văn chương, thơ ca nước nhà đã rất bất ngờ khi nhà thơ Vũ Hoàng Chương có mặt trong 100 cái tên đề cử Nobel Văn chương vào năm 1972. Theo đó danh sách đã được công bố sau 50 năm tiểu thuyết gia người Đức Heinrich Böll chiến thắng.
Thông tin phần mộ của thi sĩ Nguyễn Bính tại thôn Thiện Vịnh, xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản (Nam Định) bị xâm phạm gây nhiều bức xúc trong dư luận.
Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:
Sau khi tôi đưa bài Nguyễn Bính và Lê Duẩn, có bạn điện hỏi tôi: Nguyễn Bính có hai người vợ miền Nam vậy người nào là đối tượng của bài thơ nổi tiếng Gửi người vợ miền Nam?
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến sinh năm 1952 ở Thạch Thất, Hà Nội là cây bút sung sức, cá tính...
Nhà thơ Trần Bạch Đặng kể rằng hồi kháng chiến chống Pháp, trong một đêm không trăng giữa năm 1947, ông và Bí thư xứ ủy Nam Bộ Lê Duẩn cùng đi công tác bằng thuyền trên Đồng Tháp Mười.
Mưa xuân không ồn ào như mưa hạ, cũng chẳng đủ lớn thành giọt như sương để có thể treo mình trên cỏ cây, hoa lá. Mưa bay bay từng sợi, vấn vương như sợi tơ trời.
Ngày 5/2 (tức rằm tháng Giêng năm Quý Mão), Ngày thơ Việt Nam 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức khai mạc tại Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Một số kỷ vật của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Giang Nam... được trưng bày tại Nhà ký ức của Ngày thơ Việt Nam 2023. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 mang theo ước vọng về khí thế và niềm tin, đêm thơ chính diễn ra vào Rằm tháng Giêng (5/2/2023).
Theo Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, sau 2 năm tạm ngưng do đại dịch COVID-19, năm nay Hội sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc, ý nghĩa trong Ngày thơ Việt Nam năm 2023.
Theo quy luật tuần hoàn của trời đất, thêm một mùa xuân mới lại về trên quê hương, đất nước thân yêu của chúng ta. Vạn vật dường như tươi thắm hơn trong cuộc hồi sinh kỳ diệu của thiên nhiên, và thi nhân là những người nhận được tín hiệu đầu tiên bằng những rung động từ nhịp đập của trái tim vốn dĩ vô cùng nhạy cảm.
Nhân ngày đầu tuần, thử điểm qua vài dự báo kinh tế Việt Nam năm 2023 và thời tiết trong năm nay dưới góc nhìn của một người bình thường.
Thời còn tỉ mẩn chép thơ vào cuốn sổ tay văn học của mình, tôi thường tự hỏi, tại sao nhà thơ Nguyễn Bính lại viết: Hồn anh như hoa cỏ may/Một chiều cả gió bám đầy áo em. Thuở ấy, đất nước khó khăn, rất ít người mặc áo dài, dù là tân thời hay tứ thân truyền thống. Mà, áo ngắn thì cỏ may vương vấn làm sao?
Sau hai năm tạm ngưng do dịch Covid-19, Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão 2023 sẽ diễn ra vào ngày 4 - 5.2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng) tại khuôn viên Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Theo thông tin từ Hội Nhà văn TPHCM, sau 2 năm phải tạm ngưng do đại dịch, Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM được tổ chức trở lại vào Tết Nguyên tiêu năm nay. Đặc biệt lần đầu nhà thơ 'Chân quê' Nguyễn Bính được tôn vinh tại TPHCM thông qua những bài thơ bất hủ về mùa Xuân.
Mưa xuân trong thơ Việt, nhạc Việt là một vẻ đẹp của quê hương xứ sở không bao giờ nhạt phai, nguôi quên trong lòng người.
Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.
Nguyễn Bính là nhà thơ đa tài và đa tình. Đa tài thì ai cũng biết. Thơ Nguyễn Bính nổi tiếng cả nước, ngay cả trước khi giải phóng miền Nam, giang sơn thu về một mối. Còn chuyện đa tình thì cũng có nhiều giai thoại.
Tôi vốn yêu thơ từ buổi còn cắp sách đến trường, bắt nguồn từ một cô bạn học cùng lớp khoe bài thơ Lỡ bước sang ngang của nhà thơ Nguyễn Bính.
. Vào những thập niên nửa đầu thế kỷ XX, sự hiện diện của các nhà thơ vùng đồng bằng Bắc Bộ có thể coi là một 'diễn ngôn phản biện' trước nguy cơ vong bản, thiết lập thế cân bằng giữa truyền thống – hiện đại, Đông phương – Tây phương và chống lại hiện tượng đứt gãy về văn hóa.
Với văn chương, không phải cứ biết chữ có nghĩa là đọc được, mà nhiều khi biết chữ đấy, đọc vanh vách đấy mà vẫn mù nguyên trước tấm thảm dệt văn chương.
Mỗi con người, trong một ngày cũng như trong suốt cuộc đời, luôn phải xác lập các tư thế khác nhau của mình trong sự trôi chảy xung quanh của đời sống, của vạn vật. Các tư thế ấy có thể biểu hiện sự vận động (đi, chạy), có thể biểu hiện sự nghỉ ngơi (nằm, ngồi), lại có những tư thế mang tính trung gian giữa vận động và nghỉ ngơi (đứng).
Nhạc sỹ Phan Thao, tác giả của nhiều ca khúc được khán giả yêu thích như 'Thành phố tình yêu và nỗi nhớ' (Thơ Nguyễn Nhật Ánh), 'An Giang quê em', 'Anh có về Long Xuyên'…. vừa qua đời ở tuổi 81.
Tên tuổi ᴄủa NSND Trung Đứᴄ gắn liền ᴠới những tình ᴄa ᴠề đồng đội, ᴠề ᴄhiến trường. Mỗi lần giọng hát của ông vang lên, thế hệ trẻ thêm phần khắc khoải về nỗi niềm người lính Trường Sơn cùng loạt bài ca đi cùng năm tháng.