Quán cà phê trên phố Hàng Hành, buổi sáng đầu thu Hà Nội, khá bình yên. Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại trễ hẹn. Khi đến, ông thanh minh là vừa từ trường quay Truyền hình Nhân Dân - nơi ông vẫn cộng tác, đi ra. Rồi câu chuyện khiến tôi hiểu vì sao ông hẹn gặp gần phố Hàng Trống, nơi nhiều năm ông làm việc ở báo Nhân Dân, lại cũng hiểu vì sao gần đây ông tham gia làm phim tài liệu về các bậc tiền bối. Mà bộ phim mới nhất là 'Thái Duy: Sống và viết' ông vừa viết kịch bản, vừa đạo diễn.
Nghệ nhân Phan Thị Thuận gọi những con tằm là 'họ', như với người. Thậm chí, bà còn coi 'họ' như 'vị thần', vì đã cứu nghề truyền thống cho quê hương.
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi rất mê thơ tình và yêu thích những nhà thơ như: Xuân Diệu, Hữu Loan, Nguyễn Bính… Và thật may mắn, sau ngày thống nhất đất nước (1975), ở miền sương gió Pleiku đầy mơ mộng, tôi được gặp những cây đại thụ trong làng thơ Việt, trong đó có Xuân Diệu.
Khảo sát tại nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM, các mặt hàng bún, phở, hủ tiếu, bánh cuốn… đã tăng theo giá gạo so với cách đây một tuần trước.
Sân ga, con tàu luôn gợi nhớ về miền ký ức, những kỷ niệm cho bao thế hệ người Hà Nội và những người từng sống ở đây - nơi luôn chất chứa trong mỗi người những cung bậc cảm xúc khác nhau, đan xen giữa niềm vui và nỗi buồn, giữa hội ngộ và chia ly…Lấy cảm hứng ở ga đầu Cầu, chợ Đồng Xuân khi chứng kiến cảnh người đi kẻ ở khoảnh khắc con tàu lăn bánh, thi sĩ Nguyễn Bính đã viết bài thơ 'Những nỗi buồn trên sân ga' vào năm 1937 tại Hà Nội
Đứt nguồn cung nhập khẩu gạo giá rẻ từ Ấn Độ, trong khi gạo trong nước tăng giá từng ngày khiến nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh bún, phở, bột… như 'ngồi trên lửa'.
Nói một cách vừa trào phúng vừa cay đắng, xuồng cao tốc mới là phương tiện hữu hiệu trên cao tốc.
Chuyên luận do nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại viết, mang đầy chất thơ. Thơ từ tên sách: 'Nguyễn Bính, hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp', mượn ý thơ của thi sĩ Hoàng Cầm, mang tính ước lệ và gợi cảm. Tôi đọc liền một mạch 133 trang sách, với niềm cuốn hút, say mê, cảm giác như đọc thiên tùy bút. Ấn tượng những trang viết trong cuốn sách không chỉ mang tính khai sáng qua các luận giải, mà thú vị hơn, đưa đến những cảm xúc dịu dàng, trong trẻo về miền quê với những ký ức tuổi thơ.
Vào giữa thập niên 80 thế kỷ trước, chúng tôi thường lui tới trụ sở Hội Văn nghệ Hà Nội ở 19 Hàng Buồm (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Cánh viết văn trẻ ở Hà Nội ngày đó rất mê tờ Báo Người Hà Nội.
Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tày (đúng tên là Tài, nhưng giấy khai sinh viết sai, sau này chiết danh là Tày), sinh năm 1926 tại U Minh Thượng, Kiên Giang. Ông tuổi con cọp, cùng tuổi Bùi Giáng. Hai ông cùng có bộ dạng khá bụi, bất cần đời, cùng lang bạt khắp Sài Gòn - Gia Định. Ông thi sĩ từ xứ Quảng miền Trung vào, ông văn sĩ từ xứ U Minh cực Nam Tổ quốc lên.
Lục bát có tự bao giờ? Người ta đã cố gắng tìm câu trả lời. Nhưng mọi trả lời đến nay vẫn chỉ là giả thuyết.
80 năm trôi qua, Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943 vẫn giữ nguyên sức sống và có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển văn hóa, con người Việt Nam, trong đó có giới nghệ sĩ - những 'chiến sĩ' trên mặt trận văn hóa.
Trong Gallery Bình Minh có bức tranh to và đẹp mang tên 'Tĩnh hòa gia' do họa sĩ Nghiêm Xuân Hưng vẽ về gia đình nhà sưu tập Trương Văn Thuận.
Chả đợi đến lúc thi sĩ Nguyễn Bính viết những vần: 'Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai/ Đừng hôn dù thấy bó hoa tươi/ Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ/ Đừng tắm chiều nay biển lắm người' thì cái ghen đã song hành cùng nhân loại.
Nguyễn Bính Ông được mệnh danh là 'nhà thơ của tình quê' với giọng điệu thơ rất riêng, mang sắc thái quê mùa, dân dã khó trộn lẫn.
Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại. Ông được mệnh danh là 'nhà thơ của tình quê' với giọng điệu thơ rất riêng, mang sắc thái quê mùa, dân dã khó trộn lẫn.
Trong hành trình 60 năm xây dựng và trưởng thành, cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên Báo Lào Cai đã vượt mọi khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao. Kỷ niệm 60 năm ngày xuất bản số đầu, Báo Lào Cai trân trọng gửi đến bạn đọc những hình ảnh tư liệu quý tại cuộc gặp mặt nhân kỷ niệm 35 năm ngày truyền thống (10/4).
Có một thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài hiện lên trong 'Trang sách trang đời'.
Những ngày gần đây giới yêu văn chương, thơ ca nước nhà đã rất bất ngờ khi nhà thơ Vũ Hoàng Chương có mặt trong 100 cái tên đề cử Nobel Văn chương vào năm 1972. Theo đó danh sách đã được công bố sau 50 năm tiểu thuyết gia người Đức Heinrich Böll chiến thắng.
Thông tin phần mộ của thi sĩ Nguyễn Bính tại thôn Thiện Vịnh, xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản (Nam Định) bị xâm phạm gây nhiều bức xúc trong dư luận.
Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:
Sau khi tôi đưa bài Nguyễn Bính và Lê Duẩn, có bạn điện hỏi tôi: Nguyễn Bính có hai người vợ miền Nam vậy người nào là đối tượng của bài thơ nổi tiếng Gửi người vợ miền Nam?
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến sinh năm 1952 ở Thạch Thất, Hà Nội là cây bút sung sức, cá tính...
Nhà thơ Trần Bạch Đặng kể rằng hồi kháng chiến chống Pháp, trong một đêm không trăng giữa năm 1947, ông và Bí thư xứ ủy Nam Bộ Lê Duẩn cùng đi công tác bằng thuyền trên Đồng Tháp Mười.
Mưa xuân không ồn ào như mưa hạ, cũng chẳng đủ lớn thành giọt như sương để có thể treo mình trên cỏ cây, hoa lá. Mưa bay bay từng sợi, vấn vương như sợi tơ trời.
Ngày 5/2 (tức rằm tháng Giêng năm Quý Mão), Ngày thơ Việt Nam 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức khai mạc tại Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Một số kỷ vật của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Giang Nam... được trưng bày tại Nhà ký ức của Ngày thơ Việt Nam 2023. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 mang theo ước vọng về khí thế và niềm tin, đêm thơ chính diễn ra vào Rằm tháng Giêng (5/2/2023).
Theo Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, sau 2 năm tạm ngưng do đại dịch COVID-19, năm nay Hội sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc, ý nghĩa trong Ngày thơ Việt Nam năm 2023.
Theo quy luật tuần hoàn của trời đất, thêm một mùa xuân mới lại về trên quê hương, đất nước thân yêu của chúng ta. Vạn vật dường như tươi thắm hơn trong cuộc hồi sinh kỳ diệu của thiên nhiên, và thi nhân là những người nhận được tín hiệu đầu tiên bằng những rung động từ nhịp đập của trái tim vốn dĩ vô cùng nhạy cảm.
Nhân ngày đầu tuần, thử điểm qua vài dự báo kinh tế Việt Nam năm 2023 và thời tiết trong năm nay dưới góc nhìn của một người bình thường.
Thời còn tỉ mẩn chép thơ vào cuốn sổ tay văn học của mình, tôi thường tự hỏi, tại sao nhà thơ Nguyễn Bính lại viết: Hồn anh như hoa cỏ may/Một chiều cả gió bám đầy áo em. Thuở ấy, đất nước khó khăn, rất ít người mặc áo dài, dù là tân thời hay tứ thân truyền thống. Mà, áo ngắn thì cỏ may vương vấn làm sao?
Sau hai năm tạm ngưng do dịch Covid-19, Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão 2023 sẽ diễn ra vào ngày 4 - 5.2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng) tại khuôn viên Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Theo thông tin từ Hội Nhà văn TPHCM, sau 2 năm phải tạm ngưng do đại dịch, Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM được tổ chức trở lại vào Tết Nguyên tiêu năm nay. Đặc biệt lần đầu nhà thơ 'Chân quê' Nguyễn Bính được tôn vinh tại TPHCM thông qua những bài thơ bất hủ về mùa Xuân.
Mưa xuân trong thơ Việt, nhạc Việt là một vẻ đẹp của quê hương xứ sở không bao giờ nhạt phai, nguôi quên trong lòng người.
Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.