Ngoài Thuận An Group, trước khi bị bắt ông Nguyễn Duy Hưng cũng đang làm lãnh đạo và người đại diện theo pháp luật của một loạt doanh nghiệp khác.
Trong những năm qua, ngành Hải quan đã có nhiều hoạt động đồng hành cùng doanh nghiệp logistics, góp phần quan trọng giúp thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu nhanh chóng, các doanh nghiệp logistics đẩy nhanh được tốc độ vận chuyển, giao hàng, qua đó nâng cao được uy tín với khách hàng, thúc đẩy cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
Tại lễ công bố Sách trắng 2024 của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ngày 16/1, nhiều doanh nghiệp bày tỏ ý kiến liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu tại chỗ. Đại diện Tổng cục Hải quan bày tỏ, về việc sửa đổi điểm c, khoản 1, điều 35 của Nghị định 08/2015/NĐ-CP đang được tổng cục đánh giá tổng thể để đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp cũng như đúng quy định của pháp luật và quản lý của nhà nước và đúng bản chất của hoạt động này.
Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu hàng hóa, ngành Hải quan cũng đang đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp logistics, đẩy mạnh các hoạt động tạo thuận lợi thương mại, cải cách thủ tục hải quan.
Cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động đã mang lại nhiều kết quả nổi bật của ngành hải quan nhằm hiện thực hóa mục tiêu cải cách hành chính.
Bằng nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, thời gian qua, cơ quan hải quan đã triển khai hiệu quả việc tuyên truyền thực thi pháp luật hải quan, đối thoại nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp.
Thời gian qua, Tổng cục Hải quan đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm cách cách thủ tục hành chính, tận dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ để thực hiện chuyển đổi số, hiện đại hóa một cách toàn diện các hoạt động nghiệp vụ hải quan, góp phần tạo thuận lợi thương mại và thúc đẩy logistics phát triển.
Lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng trên 25%, đạt quy mô hơn 20 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng này có thể duy trì trong giai đoạn ba năm 2023 - 2025. Tuy nhiên, hiện trên các sàn TMĐT, không chỉ có người bán hàng ở trong nước mà còn có không ít gian hàng của người bán ở nước ngoài.
Trong lúc thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK), nhiều doanh nghiệp (DN) đã tận dụng sàn thương mại điện tử (TMĐT) để tiếp cận thêm các thị trường quốc tế, trong đó Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và EU... được xem là các thị trường XK trọng điểm trong vòng 5 năm tới của DN Việt.
Theo Báo cáo 'Người bán hàng địa phương, Khách tiêu dùng toàn cầu năm 2022: Nắm bắt cơ hội xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam', do công ty tư vấn Access Partnership thực hiện, ước tính trong năm 2022, giá trị xuất khẩu qua TMĐT của Việt Nam đạt khoảng 80 nghìn tỷ đồng.
Do hoạt động hải quan có tác động trực tiếp đến thời gian giao hàng hóa xuất nhập khẩu, nên việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính hải quan và hiện đại hóa ngành này cũng tác động tích cực đến nhiều hoạt động lĩnh vực liên quan, như tăng khả năng tạo thuận lợi thương mại và thúc đẩy logistics phát triển.
Thời gian qua, cơ quan Hải quan đã chủ động triển khai nhiều chương trình cải cách, hiện đại hóa hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp. Một trong những hoạt động mang lại nhiều kết quả nổi bật cho ngành Hải quan là công tác cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Dịch vụ logistics tại Việt Nam hiện đang tồn tại những rào cản kìm hãm sự phát triển như thủ tục thông quan hàng hóa rườm rà, chi phí vận hành cao, kết cấu hạ tầngthiếu đồng bộ…
Nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam, cơ quan hải quan đã chủ động triển khai nhiều chương trình cải cách, hiện đại hóa hoạt động hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp logistics đẩy nhanh tốc độ vận chuyển, giao nhận hàng hóa.
Thủ tục thông quan hàng hóa rườm rà, chi phí vận hành cao, kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ… là những nút thắt cản trở phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam. Vì vậy, việc cải cách hoạt động hải quan là khâu then chốt để dịch vụ logistics khai thác hết tiềm năng.
Ngành logistics Việt Nam vẫn còn nhiều điểm yếu như chi phí cao, thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp dịch vụ logistics với nhau và với các doanh nghiệp... Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam đang có những giải pháp gỡ khó để tham gia sâu vào chuỗi giá trị hàng hóa.
Do chưa có các quy định riêng về chính sách quản lý, quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa giao dịch qua thương mại điện tử xuyên biên giới, nên hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hình thức giao dịch này thường gặp nhiều vướng mắc.
Để tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp thuận lợi trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng, Việt Nam quy định nhiều hình thức xác lập giao dịch giữa các bên với nhau. Lợi dụng điều này, các đối tượng đã làm giả nhiều hồ sơ, chứng từ, tài liệu để thực hiện các vi phạm. Do các bên thỏa thuận với nhau thông qua hình thức giao dịch điện tử nên gây khó khăn cho công tác giám định, đánh giá chứng cứ trước khi đưa ra quyết định xử lý.
Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử.
Hạ tầng logistics còn hạn chế, chi phí vận chuyển lớn cùng với sự thiếu liên kết, chia sẻ nguồn lực giữa các doanh nghiệp… làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành logistics lẫn thương mại điện tử Việt Nam
Thương mại điện tử xuyên biên giới mở ra nhiều cơ hội mới và tiềm năng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.
Phát triển dịch vụ logistics hiện chưa tương xứng với tiềm năng hiện có và định hướng phát triển trong đó, việc đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng dịch vụ chậm, thiếu đồng bộ...
Chiều 10/8, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra buổi tọa đàm về chủ đề 'Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển hoạt động logistics, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập khẩu'. Sự kiện do Tạp chí Hải quan chủ trì tổ chức, thu hút trên 200 doanh nghiệp liên quan tham dự.
Đề xuất đẩy nhanh tiến độ triển khai phát triển các trung tâm logistics của TP.HCM và giao các doanh nghiệp có kinh nghiệm để triển khai các trung tâm này.
Ngày 9/8, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Nhật Bản về chính sách, thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan năm 2023. Sự kiện do Tổng cục Hải quan tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, thu hút trên 150 doanh nghiệp Nhật Bản tham dự.
Sự xuất hiện của Miss Grand Vietnam 2022 - Đoàn Thiên Ân trong vai trò Đại sứ thương hiệu Elasten Vietnam cùng Miss International 2022 - Jasmine Selberg đã 'thổi bừng' sức nóng cho đêm tiệc Elasten Night.
Trả lời báo chí bên lề hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về các chính sách thuế, hải quan, ông Nguyễn Bắc Hải - Phó Cục trưởng Cục Giám sát, quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) khẳng định, ngành Hải quan luôn đặt tiêu chí tạo thuận lợi cho doanh nghiệp lên hàng đầu khi xây dựng chính sách.
Xuất hiện tình trạng đau nhức tai sau khi tắm suối về, bé trai được đưa vào viện kiểm tra thì phát hiện một viên sỏi nằm ở trong tai. Bác sĩ chuyên khoa đánh giá, đây là 1 ca gắp dị vật tai tương đối khó.
Hơn 7h sáng, tiệm vàng Mi Hồng (cạnh chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã thông báo hết vàng miếng SJC loại 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ và chỉ còn loại 1 lượng.
Dự thảo nghị định quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử, do Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) xây dựng hiện đã được Bộ Tư pháp thẩm định và đang được trình Chính phủ xem xét. Dự thảo này được đánh giá là rất cần thiết và được doanh nghiệp mong chờ để giải quyết những bất cập đang tồn tại.
Với sự 'nở rộ' của thương mại điện tử, tất yếu phải có một nền tảng pháp luật để vận hành ổn định về pháp luật, đảm bảo tính pháp lý. Trên tinh thần ấy, Tổng cục Hải quan đã nghiên cứu thực tế, khuyến cáo của Tổ chức Hải quan thế giới, kinh nghiệm các nước để xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Câu chuyện ùn tắc hàng hóa xuất nhập khẩu ở biên giới phía Bắc vẫn đang 'nóng' hơn bao giờ hết. Nguyên nhân chủ yếu được Tổng cục Hải quan chỉ ra là do chính sách kiểm soát và phòng, chống dịch của Trung Quốc. Để ứng phó, trên các địa bàn, lực lượng hải quan vẫn đang kiên trì triển khai các giải pháp thông quan nhanh chóng nhất có thể cho doanh nghiệp.
Nhắc đến năm 2021, ai cũng đều trăn trở về sự đeo đẳng của đại dịch Covid-19. Dịch bệnh là tấm gương soi chiếu hình ảnh về sự gian khổ của lực lượng y tế, quân đội, của các ban, tổ phòng, chống dịch,... Nhưng ít ai biết rằng, thầm lặng cùng với đó là những chiến sỹ hải quan đang căng mình trên 'tuyến đầu' từ cửa ngõ của đất nước, vừa bảo vệ an toàn của chính mình, của cộng đồng, vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Cơ quan hải quan luôn đồng hành với doanh nghiệp từ chính sách đến thủ tục, từ tháo gỡ vướng mắc hàng ngày đến tạo thuận lợi trong cơ chế, nhất là trong những thời điểm khó khăn như đại dịch Covid-19. Điều đó đã minh chứng cho sự quan tâm của ngành Hải quan đối với 'sự hài lòng' của doanh nghiệp.
Theo ghi nhận, giá lợn hơi hôm nay 2/12, tại miền Bắc giảm nhẹ, còn tại miền Trung và miền Nam tiếp tục đi ngang so với hôm qua. Hiện giá lợn hơi được thu mua trong khoảng 66.000 - 72.000 đồng/kg.
Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang đã gắp thành công dị vật (long đen ốc vít) ở thực quản cho bệnh nhi Ma Minh T. 21 tháng tuổi, trú tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.
Tân ăn mặc bảnh bao, đội nón ngành công an vào trụ sở cơ quan nhà nước ở các quận huyện tại Sài Gòn. Nếu không thấy ai, Tân dùng dụng cụ mở cốp xe lấy trộm tài sản rồi tẩu thoát.
Tân ăn mặc lịch sự, đội nón bảo hiểm ngành công an thường xuyên ra vào các cơ quan nhà nước. Tại đây, y đã dùng dụng cụ mở cốp xe lấy trộm nhiều tài sản.