Đến di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam), du khách có thể vừa đạp xe vừa tận hưởng thiên nhiên xanh mát dọc theo quãng đường 2km trước khi hòa mình vào không gian huyền bí…
Những giá trị về văn hóa phi vật thể được Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) chú trọng, nâng cao chất lượng, đã thu hút khách du lịch, nhất là khách quốc tế quay lại Mỹ Sơn trong những tháng gần đây.
Năm học 2024-2025, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn và Phòng GD-ĐT huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) phối hợp tổ chức giáo dục di sản trong học đường, góp phần nâng cao hiểu biết, trao truyền giá trị di sản đến với thế hệ trẻ, nâng cao ý thức trong cộng đồng để cùng nhau trân trọng gìn giữ và phát huy những giá trị di sản của quê hương, đất nước, đồng thời tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa hoạt động của di sản, Bảo tàng với giáo dục học đường.
Sáng 25/9, Giám đốc Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Nguyễn Công Khiết cho biết, đơn vị đang phối hợp với Viện Bảo tồn, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) học tiến hành các giải pháp thi công cấp bách các hạng mục nhằm ngăn chặn nước mưa trong mùa lũ gây ngập tuyến đường mới phát lộ và các hố mới khai quật trên đường dẫn vào tháp K - một trong những tháp chính trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.
Các chuyên gia thống nhất phương án cấp thiết là đào rãnh cắt nước mưa từ các sườn đồi phía Bắc, đào rãnh thoát nước ngầm từ hố khai quật ra bên ngoài, làm nhà bao che để bảo tồn các khối đã phát lộ.
Thực hiện các bản thỏa thuận giữa chính phủ hai nước, Ấn Độ đã và đang tiếp tục giúp Việt Nam trùng tu, phục hồi các nhóm tháp tại di tích Mỹ Sơn
Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách...
Quảng Nam đang huy động nguồn lực để phát triển du lịch về nguồn dựa trên những khu di sản văn hóa thế giới, di tích, câu chuyện lịch sử về 'một thời oanh liệt'...
Ngày 2-5, tại Ban Quản lý Di sản Văn hóa (BQL DSVH) Mỹ Sơn, UBND huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Công Khiết - Phó Giám đốc BQL DSVH Mỹ Sơn giữ chức Giám đốc BQL DSVH Mỹ Sơn, thời hạn 5 năm (2024-2029).
Nhằm thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế đến Quảng Nam, thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch, hướng đến phát triển du lịch xanh, hiệu quả, bền vững, ngành Du lịch tỉnh Quảng Nam đã và sẽ triển khai hàng loạt sự kiện kéo dài từ mùa nắng nóng cho đến mùa mưa lụt với các gói sản phẩm du lịch đặc sắc.
Ngày 2/5, UBND huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Chủ tịch UBND huyện về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Công Khiết, Phó Giám đốc Ban Quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn giữ chức vụ Giám đốc đơn vị này.
Ông Nguyễn Công Khiết - tân Giám đốc Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam - năm nay 52 tuổi.
Dịp lễ 30/4 và 1/5, Quảng Nam đón 233.000 lượt khách đến tham quan, trong đó khách quốc tế ước đạt 132.000 lượt, tăng 10% so với cùng kỳ, doanh thu từ tham quan, lưu trú du lịch trong 5 ngày lễ ước đạt khoảng 600 tỷ đồng.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, ngành du lịch Quảng Nam đón lượng khách tăng đáng kể dù thời tiết nắng nóng gay gắt.
Trong dịp lễ 30/4 và 1/5, lượng du khách đến tham quan đền tháp Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tăng cao so với ngày bình thường.
Sáng 19/4, ông Nguyễn Công Khiết - Phó Giám đốc phụ trách Ban quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía Đông tháp K, thuộc khu di tích Mỹ Sơn. Kết quả thăm dò, khai quật là vô cùng giá trị.
Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam vừa công bố thông tin bước đầu kết quả thăm dò, khai quật phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía đông tháp K trong quần thể Khu đền tháp Mỹ Sơn. Một lối vào bí mật dẫn vào phía Đông tháp K, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Viện Khảo cổ học phối hợp Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Nhóm thực hiện công tác khai quật, phát hiện con đường thiêng con đường dẫn thần linh, vua chúa và Tăng lữ Bà la môn giáo đi vào không gian Thánh địa Mỹ Sơn.
Một con đường cổ có niên đại hàng nghìn năm, dẫn từ tháp K vào khu trung tâm khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được phát lộ qua đợt thăm dò, khai quật của Viện Khảo cổ học.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Theo Ban quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn, có thể bức tượng nữ thần Durga bị thất lạc trong khu vực rừng Mỹ Sơn từ sau chiến tranh...
Thông qua Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh, tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay đặc biệt quý hiếm sẽ được bàn giao cho Việt Nam sau nhiều năm bị đánh cắp khỏi thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Tỉnh Quảng Nam mong muốn đưa bức tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay được UNESCO công nhận là di sản thế giới về trưng bày tại Mỹ Sơn
Ngoài Tượng Bồ tát Tara quý hiếm trên, qua quá trình khai quật tại Thánh địa Mỹ Sơn (H.Duy Xuyên, Quảng Nam), các ngành chức năng còn phát hiện thêm nhiều hiện vật có giá trị của người Chăm, trong đó nhiều hiện vật được công nhận là quốc bảo. Theo đó, Quảng Nam hiện có khoảng 10 bảo vật quốc gia liên quan đến văn hóa Champa đã được công nhận thì có 4 bảo vật xuất xứ từ khu đền tháp Mỹ Sơn gồm: Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ Mỹ Sơn A10, Tượng Ganesha và Ekamukhalinga.
Trong quá trình thăm dò khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở khu vực tháp K thuộc Khu di tích Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), các nhà nghiên cứu đã xác định có một con đường dẫn bắt đầu từ tháp K đi vào khu trung tâm Thánh địa Mỹ Sơn ở thế kỷ XII, mà lần đầu tiên giới nghiên cứu khảo cổ - lịch sử trong nước và quốc tế được biết đến. Đây là 'Con đường Hoàng gia' - con đường dẫn để thần linh - vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào không gian thiêng Thánh địa Mỹ Sơn.